Cho một nhĩm:
Hố chất: dd ZnSO4 1M, dd CuSO4 1M, dd Pb(NO3)2 1M và dd NH4NO3 ( hoặc KCl) bảo hồ. Dụng cụ:
- Cốc thuỷ tinh: 4, lá kẽm: 2, lá đồng: 1, lá chì: 1, cầu muối: 2. - Điện kế: 1.
- Dây dẫn điện kèm chốt cắm và kẹp cá sấu: 4 - Điện cực graphit.
- Tím bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh: 4. - Biến thế kiêm chỉnh lưu: 1.
I. Thiết kế các hoạt động:
TG Nội Dung Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị
Hđ1
Hđ2
Hđ3
Chia hs trong lớp thành từng nhĩm thực hành (5-6hs). Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý trong tiến hành thí nghiệm như: cách lắp dung cụ, tính độc của Chì và hợp chất của Chì, nồng độ của dd điện ly phải chính xác…
Cho HS tiến hành thí nghiệm Quan sát, sửa sai cho HS
Cho Hs tiến hành thí nghiệm.
Chia nhĩm theo yêu cầu của GV và nghe Gv hướng dẫn các yêu cầu cần thiết.
Tiến hành thí nghiệm như SGK hướng dẫn.
Quan sát và ghi suất điện động của pin.
Nhật xét.
Tiến hành thí nghiệm như SGK
Quan sát và ghi lại hiện tựợng.
Thí nghiệm 1: Suất điện động của
pin điện hố Zn-Cu và Zn-Pb
a/ Cách tiến hành thí nghiệm:
như SGK
b/ Kết quả thí nghiệm:
- Suất điện động của pin Zn- Cu khoảng 1,10V
- Suất điện động của pin Zn Pb khoảng 0,6V
c/ Nhận xét:
- Suất điện động của pin điện hố Zn-Cu lớn hơn của pin điện hố Zn-Pb.
- Yếu tố ảnh hưởng đến suất điện động của pin điện hố là bản chất cặp oxi hố-khử của kim loại. Ngồi ra cịn phải tính đến nồng độ các dd muối và nhiệt độ.
Thí nghiệm 2: Điện phân dd CuSO4,
các điện cực bằng graphit
a/ Tiến hành thí nghiệm:
Hđ4
Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng.
Nhận xét đánh giá buổi thực hành
Yêu cầu HS nộp báo cáo thí nghiệm
Giải thích hiện tượng và viết ptđp
Thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm. Viết báo cáo thí nghiệm.
b/ Quan sát hiện tượng:
- Trên anot xụất hiện các bọt khí.
- Lớp đồng bám càng dày trên catot.
c/ Giải thích:
- Khi tạo nên một hiệu điện thế giữa 2 điện cực, các ion SO42- di chuyển về anot, các ion Cu2+ di chuyển về catot.
- Ở catot: các ion Cu2+ bị khử thành Cu bám trên catot.
- Ở anot: phân tử H2O bị oxi hố sinh ra khí oxi.
Ptđp dd CuSO4:
2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4
Hđ5: Dặn dị
- Về nhà xem lại bài Sự ăn mịn kim loại.
Tiết Bài 27 : BAØI THỰC HAØNH SỐ 4
ĂN MÒN KIM LOẠI . CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về sự ăn mòn và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát, giải thích về ăn mòn và chống ăn mòn kim loại.
B. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ:
Lá sắt, lá đồng, đinh sắt dài 3 cm, dây kẽm, dây điện có kẹp cá sấu ở 2 đầu cốc thuỷ tinh 100ml, giá để ống nghiệm, tấm bìa cứng để 2 điện cực sắt và đồng.
2. Hoá chất:
Dung dịch NaCl đậm dặc, dung dịch kali ferixianua K3[Fe(CN)6].
C. Tiến hành thí nghiệm:
TG Nội Dung Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị
5
20
I. Thí nghiệm 1:Aên mòn điện hoá * *
Dụng cụ: Lá sắt, lá đồng, dây điện có kẹp cá sấu, cốc thuỷ tinh 100ml
* Hoá chất: Dung dịch NaCl đậm dặc, dd kali ferixianua K3[Fe(CN)6].
* Tiến hành TN:
Cho các dd NaCl đậm đặc với thể tích bằng nhau vào 2 cốcthuỷ tinh. Cắm một lá sắt và một lá đồng và mỗi cốc.
Nhỏ vào mỗi cốc 5 -7 giọt
K3[Fe(CN)6] . Sau đó nối lá Fe và lá Cu trong cốc thứ 2 bằng dây dẫn thực hiện giống như hình 5.16 SGK. Quan sát các thí nghiệm sau 4 -5 phút. Giải thích hiện tượng và kết luận. Sau đó chú ý ghi nhớ để viết bảng tường trình.
II.
Thí nghiệm 2: Bảo vệ sắt bằng phương pháp bảo vệ điện hoá
* Dụng cụ : Hai cốc thuỷ tinh, 2 đinh sắt, 1 đoạn dây kẽm.
* Hoá chất: Dung dịch NaCl đặc, dd kali ferixianua K3[Fe(CN)6]
* Tiến hành thí nghiệm: Rót một hỗn hợp gồm dd NaCl đặc, thêm vài giọt dd K3[Fe(CN)6] vào 2 cốc thuỷ tinh.
Ngâm vào cốc (1) một đinh sắt sạch, vào cốc (2) một đinh sạch được quấn bằng dây Zn (hình 5.17) SGK.
HĐ1: GV chia HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành thí nghiệm.
- GV nêu mục tiêu buổi thực hành và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý trong khi tiến hành thí nghiệm
* Lưu ý: K3[Fe(CN)6] màu đỏ máu dùng để nhận biết muối sắt (II) và phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh đậm là sắt(II) ferixianua(Fe3[Fe(CN)6]2)
HĐ2: GV cho HS tiến hành TN như trong SGK
- GV lưu ý HS: Có thể thay lá sắt bằng đinh sắt, thay lá đồng bằng đoạn dây đồng, dd NaCl bão hoà.
HĐ3: GV cho HS tiến hành TN như trong SGK
- GV lưu ý: Có thể tự tạo dây Zn từ vỏ pin khô cũ. Cần tẩy
HS làm theo hướng dẫn của GV
HS đọc SGK kỹ để thực hiện thí nghiệm tốt. HS tự làm các thí nghiệm
-HS quan sát hiện tượng xảy ra sau 4 -5 phút:
+ Ở cốc (1) dd không đổi màu, mặt lá sắt vẫn sáng, không có hiện tượng ăn mòn kim loại.
+ Ở cốc (2) dd gần lá sắt chuyển sang màu xanh đậm , chứng tỏ có ion Fe2+, sắt bị ăn mòn.
+ Trên mặt lá đồng ở cốc (2) có bọt khí nổi lên.
- HS giải thích hiện tượng: + Trong cốc (2), ở cực dương (lá đồng) xảy ra phản ứng: O2+2H2O + 4e ---> 4OH- + Ở cực âm, lá sắt bị ăn mòn do các nguyên tử Fe bị oxi hoá thành Fe2+ , tan vào dd: Fe ----> Fe2+ +2e
Các eletron của nguyên tử Fe di chuyển từ lá sắt sang lá đồng qua dây dẫn.
HS tiến hành thí nghiệm như trong SGK hướng dẫn.