I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức căn bản:
Học sinh biết:
Ứng dụng và vai trò của amino axit. Học sinh hiểu:
Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit
2.Kỹ năng,
Nhận dạng, gọi tên các amino axit
Viết chính xác các PTHH của amino axit. Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh.
3.Thái độ nhận thức:
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
- Hóa chất: dd glyxin 10%, NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết. - Các hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. 1.
Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: học sinh giải thích tính bazơ và tính khử của amin viết phương trình chứng minh ?
3.Nội dung bài giảng :
TG Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung
Hoạt động 1:
•GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amino axit. Nêu CTTQ về amino axit. Nêu định nghĩa tổng quát về amino axit.
•GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo và nghiên cứu SGK - Cho biết t/c của các nhóm chức trong amino axit.
- Dự đoán các tương tác hóa học có thể xảy ra trong ptử amino axit. - Viết cb dạng lưỡng cực và dạng ptử của amino axit.
- Dự đoán các tương tác hóa học có thể xảy ra trong ptử amino axit. - Viết cb dạng lưỡng cực và dạng ptử của amino axit. •HS nghiên cứu SGK trả lời:
I. Định nghĩa, cấu trúc, danh
pháp:
1. Định nghĩa:
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacbonyl(-COOH) và amino(-NH2).
VD: R CHNH2 NH2
COOH
2. Cấu trúc:
Trong phân tử, 2 nhóm –COOH và –NH2
có tính chất ngược nhau, tương tác nhau cho ion lưỡng cực, nằm ở dạng cân bằng với dạng phân tử CH3 CH NH2 COOH CH3 CH NH3 COO + _ Dạng phân tử Dạng lưỡng cực VD: 3. Danh pháp: Tên thay thế:
Axit + VT –NH2 + amino + tên axit tương ứng.
Tên bán hệ thống:
Axit + VT –NH2 (α,β,γ,δ,ε,ω) + amino + tên axit tương ứng.