IV/ CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH :
TÍNH CHẤTCỦA KIMLOẠI KIỀM, KIMLOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
CỦA CHÚNG
I.MỤC TIÊU
-Củng cố kiến thức về tính chất hĩa học của một số kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thao tác, quan sát, so sánh và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HĨA CHẤT CHO MỘT NHĨM THỰC HÀNH1.Dụng cụ thí nghiệm 1.Dụng cụ thí nghiệm
-Cốc thủy tinh 500ml:3 -Cốc thủy tinh 250 ml :01 -Thìa xúc hĩa chất :01 -Ống hình trụ:01
-Ống nghiệm :05 -Phễu thủy tinh cở nhỏ:01 -Ống hút nhỏ giọt :03 -Giá để ống nghiệm:01 -Nút cao su cĩ ống dẫn khí :01 -Cặp ống nghiệm :01 -Đèn cồn :01 -Kẹp đốt hĩa chất :01 -Mặt kính đồng hồ :01
2.Hố chất
-Na
-Mg sợi hoặc băng dài( hoặc bột MgO) -Al
-Dung dịch CaCl2 2M -Dung dịch BaCl2 2M -Dung dịch CuSO4 bão hịa -Giấy phenolphtalein
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH.1. ổn định lớp 1. ổn định lớp
2.Kiểm tra kiến thức cũ 3. Hoạt động dạy học
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
Hoạt động 1:Cơng việc đầu buổi
thực hành
-GV chia số học sinh trong lớp ra từng nhĩm thực hành, mỗi nhĩm cĩ từ 4-5 HS để tiến hành thí nghiệm.
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý trong khi tiến hành thí nghiệm.
-Phản ứng của Na với nước xảy ra rất nhanh, rất nguy hiểm.GV lưu ý học sinh chỉ lấy mẩu Na nhỏ bằng hạt gạo.
-HS tập hợp theo nhĩm theo sự phân cơng của GV, lắng nghe những điểm GV lưu ý.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠIKIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ
VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Hoạt động 2:
-GV lưu ý học sinh dùng kẹp đốt
hĩa chất để lấy các kim loại Na, Mg, Al khơng lấy bằng tay. -Quan sát theo dõi HS thực hành, kịp thời sửa chữa những thao tác thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm như SGK đã viết, quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét, giải thích.
-Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 1:So sánh khả năng
phản ứng của Na , Mg , Al với nước
Kết luận:Na tác dụng nhanh với nước ngay ở nhiệt độ thường ; Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường, tác dụng nhanh với nước ở
nhiệt độ cao; Al khơng tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Hoạt động 3:
-Quan sát theo dõi HS thực hành, kịp thời sửa chữa những thao tác thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm như SGK đã viết, quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét, giải thích.
-Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 2:Phản ứng của MgO
với nước.
Hoạt động 4:
-Quan sát theo dõi HS thực hành, kịp thời sửa chữa những thao tác thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm như SGK đã viết, quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét, giải thích.
-Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 3:So sánh tính tan của
muối CaSO4 và BaSO4
Kết luận :Muối BaSO4 ít tan hơn muối CaSO4
Hoạt động 5: Cơng việc cuối buổi thực hành -GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành. -HS thu dọn dụng cụ, hĩa chất, vệ sinh PTN và viết tường trình thí nghiệm. 4.Dặn dị: học sinh về nhà lchuẫn bị kĩ kiến thức cho tiết thực hành sau. V.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG.
Ngày sọan:
Tiết: 59 Bài 37 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 6