1) Tính khơng bền với nhiệt :
- Al(OH)3 khơng bền , dễ bị nhiệt phân hủy thành Al2O3 .
2 Al(OH)3 →to Al2O3 + 3 H2O
2) Tính lưỡng tính :
- Al(OH)3 vừa tác dụng với dd axit , vừa tác dụng với dd bazo .
* Al(OH)3 thể hiện tính bazo :
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3 H2O. Al(OH)3 + 3 H + → Al 3+ + 3 H2O . * Al(OH)3 thể hiện tính axit :
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Al(OH)3 + OH - → [Al(OH)4] – III/ NHƠM SUNFAT :
- Muối nhơm quan trọng là muối sunfat kép kali và nhơm ngậm nước ( phèn chua ) cĩ cơng thức K2SO4. Al2(SO4)3. 24 H2O .
- Nếu thay ion K + bằng Li + , Na + , NH4 + ta
HD1 :
- GV yêu cầu HS cho biết về trạng thái , màu sắc , tính tan , t0 nc của Al2O3 .
- Trong tự nhiên , Al2O3 tồn tại ở những dạng nào ?
- Cho HS nêu tính bền của Al2O3 .
- GV cho HS tiến hành TN giữa Al2O3 với HCl và NaOH .
- GV bổ sung , hồn chỉnh kiến thức .
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của Al2O3 .
HD2 :
- Gv chia lớp làm 4 nhĩm HS và đặt ra yêu cầu cho mỗi nhĩm như sau : + Điều chế Al(OH)3 từ AlCl3 và NaOH (đủ) + Dự đốn tính chất hĩa học của Al(OH)3 . + Tiến hành các TN về tính khơng bền và tính lưỡng tính của Al(OH)3.
+ Quan sát hiện tượng TN và giải thích .
- GV cho 4 nhĩm treo bảng phụ lên bảng . Yêu cầu các HS khác nhận xét – rút ra kết luận .
- Gv bổ sung và khắc sâu kiến thức trọng tâm .
HD3 :
- Gv yêu cầu HS cho biết tên và cơng thức dạng muối ngậm nước của nhơm - Cho HS nêu 1 số ứng dụng - Hs tham khảo SGK để trả lời . - HS tham khảo SGK để trả lời . -Hai HS tiến hành TN . - Các HS khác quan sát hiện tượng , giải thích và viết PTHH.
- HS phát biểu ý kiến
- HS hoạt động theo nhĩm :
+ Sau khi điều chế Al(OH)3 , HS dự đốn tính chất của Al(OH)3 . + Tiến hành TN để kiểm tra tính chất đã dự đốn .
+ Qua hiện tượng được từ TN .Từ đĩ HS giải thích và viết PTHH lên bảng phụ .
- HS dựa theo SGK để trả lời .
5p
được các muối kép khác ( phèn nhơm ) .
- Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da , cơng nghiệp giấy , chất cấm màu ….