HOẠT ĐỘNG THỰC HAØNH:

Một phần của tài liệu giáo án 12 nc 4 cột (Trang 29 - 31)

TG Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung

HĐ1 Công việc đầu buổi thực hành

- Chia nhóm thực hành.

- Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý trong khi tiến hành thí nghiệm.

- Hướng dẫn HS phương pháp sử dụng ống nhỏ giọt để lấy và nhỏ hĩa chất một cách thành thạo, chính xác.

- Để thực hiện thành cơng TN 2, saccarozơ phải tinh khiết, khơng cịn glucozơ, fructozơ và SO2 trong quá trình sản xuất.

HĐ2 - Theo dõi và giúp HS làm TN khi cần thiết.

- Tiến hành TN như SGK. - Quan sát hiện tượng và giải thích.

TN 1: Điều chế Etyl axetat

- Nhỏ vào ống nghiệm 5 giọt C2H5OH, 5 giọt CH3COOH nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc. Lắc đều, đồng thời đun nĩng cách thủy 5 -6 phút trong nước nĩng 65 -700C.

- Làm lạnh hỗn hợp bằng cách nhúng ống nghiệm vào cốc nước lạnh rồi nhỏ thêm vào 10 giọt dd NaCl bão hịa.

HĐ3 - Theo dõi và giúp HS làm TN khi cần thiết.

- Tiến hành TN như SGK. - Quan sát hiện tượng và giải thích.

TN2: Pứ của glucozơ với Cu(OH)2.

- Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd CuSO4 5% và 6 giọt NaOH 10%. Lắc nhẹ để cĩ kết tủa Cu(OH)2, gạn bỏ phần dd.

- Cho thêm vào ống nghiệm chừng 10 giọt dd glucozơ 1%, lắc nhẹ.

- Đun nĩng hỗn hợp đến sơi, để nguội. HĐ4 - Theo dõi và giúp HS làm

TN khi cần thiết.

- Lưu ý HS chia Cu(OH)2 làm 2 phần để làm TN tiếp theo.

- Tiến hành TN như SGK. - Quan sát hiện tượng và giải thích.

TN3: Tính chất của saccarozơ.

- Nhỏ 8 giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa 8 giọt dd NaOH 10%. Lắc đều để cĩ kết tủa Cu(OH)2, gạn bỏ kết tủa. Chia làm 2.

- Nhỏ 8 giọt dd saccarozơ 1% vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2.

- Nhỏ 3 giọt H2SO4 10% vào ống nghiệm cĩ chứa 10 giọt dd saccarozơ. Đun nĩng dd trong 2 – 3 phút. Để nguội, cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) vào và khuấy bằng đủa thủy tinh đến khí ngừng thốt ra khí CO2. Rĩt dd vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2, lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra. Đun nĩng.

HĐ5 - Lưu ý : tinh bột chín. - Tiến hành TN như SGK. - Quan sát hiện tượng và giải thích.

TN4: Pứ của hồ tinh bột với iot.

- Cho vào ống nghiệm 2 ml dd hồ tinh bột 2% rồi thêm vài giọt dd iot 0,05%, lắc nhẹ. Đun nĩng dd cĩ màu ở trên rồi để nguội.

Hoạt động 6 : Công việc cuối buổi thực hành

- Nhận xét, đánh giá buổi thực hành.

- HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng TN và viết tường trình theo mẫu.

BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

1. Họ tên học sinh:

2. Tên bài thực hành số ….: 3. Nội dung tường trình:

Tiết Bài 11 : AMIN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức căn bản:

Học sinh biết:

Các loại amin, danh pháp của amin. Học sinh hiểu:

Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế amin.

2. Kỹ năng:

Nhận dạng các hợp chất của amin.

Gọi tên theo danh pháp IUPAC các hợp chất của amin. Viết chính xác các PTHH của amin.

Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh.

3. Thái độ nhận thức:

Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.

II. Chuẩn bị

Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt.

Hóa chất: các dung dịch: CH3NH2. HCl. Anilin, nước Brom.

Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến bài học.

III.Tiến trình lên lớp: 1.

Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài giảng :

TG Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung

Hoạt động 1:

GV viết CTCT của NH3 và 4 amin khác nhau, yêu cầu HS nghiên cứu kỹ và cho biết mối liên quan giữa cấu tạo của NH3 và các amin.

Nêu định nghĩa tổng quát về amin.

GV sửa lại định nghĩa cho đúng.

Yêu cầu HS cho biết các cách phân loại amin. Cho VD.

HS quan sát CTCT của NH3 và 4 amin khác nhau và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

Qua các VD và nghiên cứu kỹ SGK, HS nêu 2 cách phân loại amin: theo gốc hidrocacbon và bậc của amin. VD: amin bậc 1: CH3CH2CH2NH2 Amin bậc 2: CH3CH2NHCH3. Amin bậc 3: (CH3)3 N.

Một phần của tài liệu giáo án 12 nc 4 cột (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w