Linh hoạt và đa dạng hỡnh thức đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam (Trang 96 - 121)

5. Kết cấu của Luận văn

4.2.3.Linh hoạt và đa dạng hỡnh thức đào tạo

4.2.3.1. Đào tạo cỏn bộ quản lý

Đối với việc xỏc định nhu cầu đào tạo cỏn bộ quản lý, từ việc đăng ký của cỏc đơn vị, Tổng cụng ty phõn ra theo cỏc loại hỡnh đào tạo để xỏc định nhu cầu đào tạo trong năm, Phũng Tổ chức lao động cú trỏch nhiệm tổng hợp đăng ký của cỏc đơn vị trực thuộc trỡnh lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt.

Kết quả tổng hợp nhu cầu đào tạo cỏn bộ quản lý năm 2011 đó được lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt như sau:

Bảng 4.3. Nhu cầu đào tạo cỏn bộ quản lý Tổng cụng ty giấy Việt nam năm 2011

Lớp Nhu cầu đào tạo CB (Lượt người) Tỷ lệ (%)

Sau đại học 12 1% Đại học 100 7% Lý luận chớnh trị cao cấp 450 30% Quản lý (ngắn hạn) 800 53% Tin học VP (ngắn hạn) 50 3% Ngoại ngữ (ngắn hạn) 100 7% Tổng 1.512 100% Nguồn:Phũng Tổ chức lao động - Đào tạo sau đại học:

Là hỡnh thức mà Lónh đạo Tổng cụng ty đang rất khuyến khớch, theo cơ cấu lao động theo trỡnh độ của Tổng cụng ty thỡ Lao động cú trỡnh độ sau đại học chỉ chiếm 0,43%, đõy là một tỷ lệ rất khiờm tốn, ngành giấy là một ngành cú vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam, là một Tổng cụng ty hạng đặc biệt (Tổng cụng ty 91), trong đú Tổng cụng ty là lực lượng nũng cốt cho toàn ngành. Lực lượng lao động cú trỡnh độ cao của Tổng cụng ty thường xuyờn được điều động để tham gia cỏc dự ỏn đầu tư quy mụ lớn về ngành giấy của cả nước. Vỡ vậy, việc kờu gọi, khuyến khớch cỏn bộ CNV Tổng cụng ty tham gia cỏc lớp đào tạo sau đại học đang được Tổng cụng ty quan tõm và được tạo mọi điều kiện như hỗ trợ thời gian, kinh phớ… kể cả việc đăng ký học sau đại học tại nước ngoài. Tuy nhiờn, cho đến nay, số lượng CBCNV đăng ký tham gia học sau đại học vẫn cũn rất khiờm tốn.

-Đào tạo Đại học tại chức

Là hỡnh thức mà Tổng cụng ty khuyến khớch tự người lao động tham gia vào cỏc khoỏ đào tạo để nõng cao trỡnh độ, chuyờn mụn của mỡnh. Khi tham

gia cỏc khoỏ đào tạo đú người lao động sẽ được Tổng cụng ty hỗ trợ một phần kinh phớ.

Qua 100 phiếu điều tra thỡ cú 14 phiếu trả lời là họ đang theo học Đại học tại chức. Và những người này đều trả lời là họ theo học Đại học tại chức để nõng cao trỡnh độ khụng phải vỡ số tiền hỗ trợ của Tổng cụng ty. Nếu Tổng cụng ty khụng cú hỗ trợ về kinh phớ thỡ họ sẵn sàng chi trả học phớ cho khúa đào tạo mà họ tham gia. Việc xỏc định nhu cầu đào tạo Đại học tại chức của Tổng cụng ty chủ yếu xuất phỏt từ phớa người lao động. Tổng cụng ty tạo điều kiện về mặt thời gian và chỉ hỗ trợ một phần kinh phớ để họ tham gia cỏc khoỏ học một cỏch tốt nhất.

-Đào tạo nõng cao kiến thức cho cỏn bộ (quản lý ngắn hạn, lý luận chớnh trị, bổ sung kiến thức để nõng ngạch, nõng bậc)

Dựa vào nhu cầu cỏn bộ chuyờn mụn trong từng ngành nghề; khả năng biến động cỏn bộ do một số cỏn bộ sẽ chuyển cụng tỏc, mất sức lao động, đến tuổi về hưu,… mà Tổng cụng ty cử một số cỏn bộ theo học một số lớp học nghiệp vụ ngắn hạn và cỏc lớp lý luận chớnh trị.

Về việc đào tạo thi nõng ngạch: Căn cứ vào cỏc quy định của Nhà nước và quy định của Tổng cụng ty, thỏng 3 hoặc thỏng 4 hàng năm phũng Tổ chức lao động thụng bỏo cỏc tiờu chuẩn, điều kiện để được dự thi nõng ngạch cho cỏn bộ, nhõn viờn. Trờn cơ sở đơn đề nghị xin dự thi nõng ngạch của cỏn bộ, nhõn viờn; cỏc đơn vị tiến hành xem xột cỏc tiờu chuẩn và lập danh sỏch gửi phũng Tổ chức lao động. Những người đủ điều kiện dự thi nõng ngạch sẽ được cử đi đào tạo.

-Đào tạo ngoại ngữ, tin học văn phũng

Hiện nay, ngoại ngữ và tin học đang là cỏc kỹ năng mà nhõn viờn trong Tổng cụng ty đang thiếu, nhu cầu đào tạo những kỹ năng này là lớn nhưng Tổng cụng ty chưa quan tõm đào tạo đỳng mức.

Qua 100 phiếu điều tra thỡ cú 32 phiếu (chiếm 32%) mong muốn được đào tạo cỏc kiến thức và kỹ năng phục vụ cụng việc đang làm như: tiếng Anh, tin học. Hiện nay, Tổng cụng ty cú tổ chức đào tạo tiếng Anh, tin học nhưng với số lượng người được tham gia là rất ớt, chưa đỏp ứng được rất nhiều nhu cầu muốn được đào tạo cỏc kỹ năng của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn. Cỏc lớp ngoại ngữ đó mở chỉ dành cho cỏc lónh đạo cấp cao, chưa mở rộng tới cỏc đối tượng cú nhu cầu khỏc trong Tổng cụng ty.

4.2.3.2. Nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật

Đối với việc xỏc định nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, căn cứ trỡnh độ cụng nhõn, căn cứ nhu cầu cụng việc, căn cứ nhu cầu của cụng nhõn, Phũng Tổ chức lao động cú trỏch nhiệm tổng hợp nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật của Tổng cụng ty do cỏc đơn vị trực thuộc gửi lờn để trỡnh lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt. Việc tổng hợp nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật được phõn loại theo mức độ đào tạo như đào tạo chuyờn sõu (đào tạo nõng cao) hay đào tạo cơ bản (đào tạo mới) cho cụng nhõn.

Kết quả tổng hợp nhu cầu đào tạo cụng nhõn năm 2011 đó được lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt và được biểu hiện trờn bảng 4.4. Nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật năm 2011 như sau:

Bảng 4.4. Nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật năm 2011

Lớp Nhu cầu đào tạo CNKT(lượt người) Tỷ lệ (%)

Đào tạo nõng cao 3.393 97%

Đào tạo mới 120 3%

Tổng 3.513 100%

Nguồn: Phũng Tổ chức lao động

Tổng hợp số liệu nhu cầu đào tạo năm 2011 của Tổng cụng ty được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu nhu cầu đào tạo lao động năm 2011

-Đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho cụng nhõn kỹ thuật

Căn cứ vào kết quả thực hiện cụng việc của người lao động do người lónh đạo trực tiếp đỏnh giỏ để xem người lao động cú hoàn thành cụng việc hay khụng. Những người cú kết quả thực hiện cụng việc khụng đạt yờu cầu sẽ được cho đi học cỏc lớp bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Hoặc khi Tổng cụng ty nhập những mỏy múc, cụng nghệ sản xuất tiờn tiến thỡ Tổng cụng ty cũng tiến hành xem xột và tổ chức lớp học để đào tạo cho cụng nhõn.

Bờn cạnh đú, căn cứ vào cỏc quy định của Nhà nước và quy định của Tổng cụng ty, thỏng 3 hoặc thỏng 4 hàng năm phũng TCLĐ thụng bỏo cỏc tiờu chuẩn, điều kiện để được dự thi nõng bậc cho cụng nhõn. Sau đú, cỏc đơn vị tiến hành xem xột cỏc tiờu chuẩn và lập danh sỏch gửi phũng Tổ chức lao động. Những cụng nhõn đủ điều kiện dự thi nõng bậc sẽ được cho đi đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đào tạo mới, đào tạo thờm nghề:

Được ỏp dụng đối với những lao động mới được tuyển dụng vào do nhu cầu lao động thiếu hoặc những người từ bộ phận khỏc chuyển sang chưa quen với cụng việc. Nhu cầu đào tạo mới được xỏc định thụng qua việc cõn đối số lao động qua cỏc năm.

Số lao động cần

tuyển mới =

Nhu cầu lao động

cần cú của năm sau -

Số lao động hiện cú trong năm nay Khi xỏc định được số lao động tuyển mới thỡ cú những chớnh sỏch đào tạo đối với lượng lao động này (những người này sẽ được đào tạo ngay sau khi được tuyển).

Mặt khỏc, căn cứ vào số lao động làm việc trong cỏc phũng ban để phỏt hiện ra số lao động thừa, thiếu qua đú cú biện phỏp sử dụng lao động hợp lý nhất. Từ đú, chuyển lao động ở phũng thừa sang phũng thiếu để cõn đối nhõn lực trong cỏc phũng ban. Do đú, phải tiến hành đào tạo cho số lao động này để họ thớch nghi với cụng việc mới.

4.2.4. Nõng cấp điều kiện cơ sở vật chất cho cụng tỏc đào tạo.

Cần trang bị dầy dủ cỏc trang thiết bị mỏy múc, phũng học, mỏy chiếu, phũng thớ nghiệm để phục vụ cụng tỏc đào tạo, giỳp học viờn cú cỏch tiếp cận

tốt hơn trược quan hơn.

4.2.5. Đầu tư và quản lý nguồn kinh phớ trực tiếp tổ chức cỏc lớp, cỏc chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực hiện cú và nguồn nhõn lực tiềm chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực hiện cú và nguồn nhõn lực tiềm năng.

Việc triển khai cỏc hoạt động đào tạo của Tổng cụng ty cũng cần phải cú đủ kinh phớ để đảm bảo việc thực hiện, đồng thời, cỏc khõu đào tạo cú trỏch nhiệm làm cho việc đầu tư và đào tạo cú hiệu quả tương ứng với nguồn kinh phớ đó đầu tư. Trong những năm qua, Tổng cụng ty chưa cú xem xột và cõn đối xỏc định nguồn kinh phớ dành cho cụng tỏc đào tạo một cỏch khoa học, việc xem xột và phờ duyệt kinh phớ đào tạo cho cỏc năm vẫn chưa được quan tõm đỳng mức, thường việc phờ duyệt kinh phớ đào tạo cỏc năm rất chậm trễ. Để xõy dựng và quản lý tốt nguồn kinh phớ dành cho cụng tỏc đào tạo, Tổng cụng ty cần làm tốt một số nội dung sau:

Thứ nhất,về việc xỏc định khoản dự tớnh kinh phớ đào tạo:

cụng tỏc đào tạo và đặc thự của TCT. Cú nhiều cỏch để xỏc định mức kinh phớ dành cho cụng tỏc đào tạo. Tổng cụng ty cú thể dựa cỏc cỏch sau:

- Phương phỏp dự tớnh bỡnh quõn đầu người: Trước hết cần xỏc định khoản dự tớnh kinh phớ đào tạo bỡnh quõn đầu người, sau đú quyết định khoản kinh phớ đào tạo theo số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn dự kiến đào tạo trong năm nay.

- Phương phỏp suy đoỏn: Căn cứ vào khoản kinh phớ đào tạo sử dụng của Tổng cụng ty trong năm trước, so sỏnh và quyết định khoản kinh phớ đào tạo năm sau là bao nhiờu.

- Phương phỏp dự tớnh theo nhu cầu: Căn cứ vào nhu cầu đào tạo của cỏc đơn vị trong Tổng cụng ty, trong một thời gian nhất định phải triển khai hoạt động đào tạo để tớnh toỏn chi phớ.

Dự cho sử dụng phương phỏp dự tớnh nào thỡ cũng phải xột đến nhu cầu đào tạo của từng đơn vị và khả năng của nguồn kinh phớ cho phộp của Tổng cụng ty. Nhỡn chung, hiện nay Tổng cụng ty chỉ dành một phần kinh phớ từ Quỹ phỏt triển của Tổng cụng ty cho cụng tỏc đào tạo nờn nguồn kinh phớ này cũn hạn chế và hiện chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng doanh thu của Tổng cụng ty (hiện chỉ chiếm trờn 0,1%). Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực hiện cú, Tổng cụng ty cần cõn đối và dành một phần kinh phớ đỏng kể trớch từ cỏc nguồn khỏc để phục vụ cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, khi chất lượng nguồn nhõn lực tăng lờn thỡ hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng sẽ đạt cao hơn và sẽ bự đắp được phần kinh phớ bỏ ra.

Bờn cạnh đú, với trỡnh độ khoa học kỹ thuật ngày càng phỏt triển như hiện nay thỡ tỷ lệ chi phớ đào tạo để phỏt triển nguồn nhõn lực ngày càng cao để theo kịp với tiến trỡnh phỏt triển đú. Chớnh vỡ thế mà Tổng cụng ty nờn bổ sung nguồn kinh phớ đào tạo bằng một số cỏch như: trớch quỹ đào tạo và phỏt triển từ lợi nhuận và doanh thu; bổ sung kinh phớ đào tạo từ quỹ khen thưởng, phỳc lợi hay khuyến khớch cỏn bộ cụng nhõn viờn cựng Tổng cụng ty gúp

kinh phớ để mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo sau đú Tổng cụng ty sẽ bự đắp lại cho họ bằng hỡnh thức lương thưởng thụng qua thực hiện cụng việc. Nõng tỷ trong chi phớ trờn tổng doanh thu lờn một mức mới, cú như vậy cụng tỏc đào tạo mới thiết thực và hiệu quả cao hơn. Khi người lao động cũng tham gia đúng gúp kinh phớ đào tạo thỡ họ sẽ cú trỏch nhiệm cao hơn trong thời gian được đạo tạo và họ cũng cựng xỏc định ngành nghề, loại hỡnh đào tạo phự hợp với đối tượng đào tạo hơn.

Thứ hai, về việc quản lý chi phớ đào tạo

Tổng cụng ty nờn căn cứ vào đặc điểm và yờu cầu của từng khoỏ học để quyết định chi phớ phải bỏ ra. Với một nguồn kinh phớ đào tạo nhất định thỡ Tổng cụng ty cần khai thỏc một cỏch hiệu quả nhất. Để quản lý tốt và tiết kiệm chi phớ đào tạo thỡ Tổng cụng ty cần phải làm rừ cỏc khoản chi sau:

a. Chi phớ đào tạo bao gồm lương giỏo viờn giảng dạy, phương tiện đào

tạo, mỏy múc thiết bị...

b.Chi phớ cho học tập bao gồm học phớ, tài liệu, đi lại...

c. Tiền lương phải trả cho người lao động trong quỏ trỡnh đào tạo.

Với bất kỳ hỡnh thức đào tạo ngắn hạn hay dài hạn cũng cần hoạch toỏn chi phớ đầy đủ, chớnh xỏc. Bộ phận được giao nhiệm vụ lập kế hoạch chi phớ cho hoạt động đào tạo thỡ phải cú sổ sỏch ghi chộp, tớnh toỏn riờng cho cỏc chi phớ này. Việc quản lý tốt chi phớ đào tạo sẽ kớch thớch người học tham gia cỏc khúa đào tạo nhiều hơn. Khi lập dự toỏn chi phớ đào tạo Tổng cụng ty cần lưu ý một số nội dung chi phớ sau:

Chi phớ mặt bằng: Tổng cụng ty cố gắng tận dụng những mặt bằng hiện cú trong Tổng cụng ty để giảm thiểu chi phớ thuờ mặt bằng. Với những lớp học bờn ngoài Tổng cụng ty, phũng Tổ chức lao động của Tổng cụng ty cần cú kế hoạch sớm để chủ động đăng ký thuờ phũng học, hội trường… trỏnh việc bị động sẽ bị đẩy giỏ thuờ lờn cao.

khai thỏc đội ngũ giảng viờn kiờm nhiệm hiện cú trong Tổng cụng ty, làm được điều này ngoài việc giảm thiểu chi phớ so với với việc thuế giỏo viờn bờn ngoài thỡ nội dung, kỹ năng của giỏo viờn trong Tổng cụng ty đem lại sẽ thiết thực với tỡnh hỡnh thực tế của Tổng cụng ty hơn, đặc biệt là đào tạo đội ngũ cụng nhõn trực tiếp sản xuất của Tổng cụng ty cú tay nghề chưa cao, ngoại trừ việc đào tạo sử dụng cụng nghệ mới mà Tổng cụng ty chưa làm chủ cụng nghệ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.6. Hợp tỏc và khai thỏc việc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao đối với đội ngũ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật cao đối với cỏc nước cú truyền thống với đội ngũ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật cao đối với cỏc nước cú truyền thống sản xuất giấy hiệu quả trờn thế giới.

Hợp tỏc quốc tế trong đào tạo nguồn nhõn lực là một phương cỏch rất hữu hiệu để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đõy là giải phỏp đào tạo rất hiệu quả đối với quỏ trỡnh đào tạo cỏc chuyờn gia cao cấp hay cụng nhõn cú kỹ thuật cao. Tổng cụng ty cần phỏt huy tối đa nội lực và tranh thủ được sự giỳp đỡ của cỏc quốc gia, tổ chức quốc tế trong vấn đề đào tạo nguồn nhõn

lực của Tổng cụng ty. Tổng cụng ty cần cú xõy dựng kế hoạch “Xuất khẩu và

trao đổi chuyờn gia” trờn nhiều lĩnh vực, tạo ra hành lang phỏp lý, diễn đàn

để cỏc chuyờn gia cú điều kiện trao đổi phục vụ nhiệm vụ giảng dạy, nghiờn cứu, quản lý tầm khu vực và quốc tế. Để thực hiện được giải phỏp trờn Tổng cụng ty cần phải thực hiện một số nội dung sau:

+ Xõy dựng hệ thống chớnh sỏch cụ thể về vấn đề hợp tỏc quốc tế trong đào tạo nguồn nhõn lực, nhất là nhõn lực cú trỡnh độ cao.

+ Liờn kết với cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học cú uy tớn của nước ngoài tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo nhõn lực

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam (Trang 96 - 121)