5. Kết cấu của Luận văn
3.1.4. Cơ cấu nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam
3.1.4.1. Quy mụ nguồn nhõn lực
Tổng số lao động của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam là 6.211 người, trong đú cú sự chệnh lệch vể trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật khỏ rừ ràng. Lao động cú trỡnh độ từ đại học trở lờn trong tổng số lao động của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam cũn thấp, nhất là lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, trỡnh độ từ thạc sĩ trở lờn.
Cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Tổng số lao động Tổng c.ty giấy Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011
Đơn vị tớnh: Người Năm Số lao động 2006 5827 2007 5303 2008 5239 2009 5685 2010 5862 2011 6211 (Nguồn: Phũng Tổ chức lao động)
Từ biểu đồ ta thấy lao động của Tổng cụng ty đó cú biến động tăng nhưng khỏ ổn định trong những năm qua. Sau 5 năm thỡ lao động của Tổng cụng ty tăng 384 người (chỉ tăng 6,5% so với năm 2006).
3.1.4.2. Cơ cấu nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam theo trỡnh độ độ
Cơ cấu lao động của Tổng cụng ty giấy Việt Nam theo trỡnh độ năm 2011. Bảng 3.2: Cơ cấu lao động của Tổng cụng ty theo trỡnh độ năm 2011
Số lượng lao động Tỷ lệ LĐ trờn tổng số STT Trỡnh độ (người) (%) 1 Trờn đại học 27 0,43% 2 Đại học 1.038 16,71% 3 Cao đẳng 317 5,10% 4 Trung cấp 566 9,11% 5 Cụng nhõn kỹ thuật 2.956 47,59% 6 Sơ cấp nghề 201 3,24% 7 Lao động phổ thụng 1.106 17,81% Tổng số 6.211 100% (Nguồn: Phũng Tổ chức lao động)
Từ bảng thống kế trờn cú thể thấy lao động chủ yếu tại Tổng cụng ty là cụng nhõn kỹ thuật chiếm tới gần một nửa số lao động của Tổng cụng ty (chiếm 47,6%), hơn nữa Tổng cụng ty vẫn cũn sử dụng một lượng lao động rất lớn là lao động phổ thụng gần như khụng qua đào tạo (chiếm tới 17,8%) trong khi đú lao động cú trỡnh độ trờn đại học rất ớt (chỉ cú 0,5%). Như vậy với việc tiếp cận cỏc cụng nghệ mới trong tương lai, Tổng cụng ty sẽ gặp khụng ớt khú khăn để vận hành cỏc thiết bị.
Từ thực tế cho thấy Tổng cụng ty Giấy Việt Nam đang thiếu hụt nghiờm trọng đội ngũ lao động trỡnh độ cao, được đào tạo chuyờn sõu, cú đủ trỡnh độ ngoại ngữ và chuyờn mụn để đảm nhận cụng việc tại hàng loạt cỏc dự ỏn mới đó và đang được triển khai của Tổng cụng ty. Những cụng nhõn kỹ thuật đó qua đạo tạo trước đõy chỉ đỏp ứng được với cụng nghệ cũ, khụng đỏp ứng kịp với sự phỏt triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật. Tổng cụng ty đang cú những nhu cầu về lao động khụng chỉ là lao động kỹ thuật trỡnh độ cao mà cả cỏn bộ quản lý cao cấp, chuyờn viờn phõn tớch dự ỏn, tài chớnh, nghiờn cứu viờn cao cấp…, đặc biệt là cỏc nguồn nhõn lực đó được đào tạo chuyờn sõu và bài bản ở nước ngoài.
3.1.4.3. Cơ cấu cụng nhõn theo trỡnh độ lành nghề
Bảng 3.3. Tổng hợp cụng nhõn kỹ thuật theo trỡnh độ tay nghề năm 2011 Trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn Số lao động (người) Tỷ lệ (%) <= Bậc 3 676 15,86% Bậc 4 1199 28,13% Bậc 5 1909 44,79% Bậc 6 336 7,88% Bậc 7 142 3,34% Tổng 4263 100% (Nguồn:Phũng Tổ chức lao động)
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu cụng nhõn kỹ thuật theo trỡnh độ tay nghề năm 2011
Đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật tại Tổng cụng ty Giấy Việt Nam cú trỡnh độ tay nghề tương đối khỏ. Cụng nhõn bậc 3 trở xuống chiếm tỷ trọng khỏ nhỏ (16%), trong khi đú cụng nhõn bậc 4, 5 chiếm tỷ trọng lớn khoảng 73%, tuy nhiờn cụng nhõn kỹ thuật bậc cao thỡ chiếm số lượng rất ớt. Cứ 30,02 cụng nhõn kỹ thuật mới cú được 1 cụng nhõn bậc 7 và trong 12,69 cụng nhõn kỹ thuật cú 1 cụng nhõn bậc 6. Dú đú cần đào tạo và nõng cao tay nghề cho họ hơn nữa để số cụng nhõn bậc cao nhiều hơn. Lỳc đú, họ sẽ đỏp ứng được nhu cầu cụng việc hiện tại tốt hơn.
3.1.4.4. Cơ cấu nguồn nhõn lực Tổng cụng ty Giấy Việt Nam theo giới tớnh
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động theo giới tớnh của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam năm 2011
STT Trỡnh độ Tổng số LĐ (người) Lao động nam (người) Lao động nữ (người) Tỷ lệ LĐ nữ so với tổng LĐ 1 Trờn đại học 27 19 8 29,63% 2 Đại học 1.038 648 390 37,57% 3 Cao đẳng 317 155 162 51,10% 4 Trung cấp 566 246 320 56,54% 5 Cụng nhõn kỹ thuật 2.956 1754 1.202 40,66% 6 Sơ cấp nghề 201 108 93 46,27% 7 Lao động phổ thụng 1.106 371 735 66,46% Tổng số 6.211 3301 2910 46,85% (Nguồn: Phũng Tổ chức lao động)
Bờn cạnh đú, cú thể thấy việc sử dụng lao động nữ của TCT Giấy Việt Nam khỏ hiệu quả (chiếm 46,8% trờn tổng số lao động). Trong đú, TCT tập trung sử dụng lao động nữ ở cỏc trỡnh độ cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thụng.
Số lao động nữ làm cỏn bộ quản lý chiếm 45,17% trờn tổng số lao động và lao động nữ làm cụng nhõn chiếm 47,62%. Từ việc sử dụng một lượng lao động nữ khỏ nhiều như trờn dẫn đến nhu cầu đào tạo để nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ cho lao động nữ là vấn đề cần thiết.
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sử dụng lao động nữ trờn tổng số lao động của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam
3.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
Căn cứ số liệu tổng hợp từ phũng Tài chớnh kế toỏn của Tổng cụng ty cho thấy, trong những năm qua, xột trong giai đoạn 2006-2011, đặc biệt là năm 2011, mặc dự nền kinh tế thế giới và trong nước cú nhiều biến động khú lường, khủng hoảng kinh tế thế giới đó tỏc động xấu đến cỏc ngành kinh tế, nhưng Tổng cụng ty Giấy Việt Nam vẫn duy trỡ được sản xuất ổn định, bảo toàn và phỏt triển được phần vốn của Nhà nước giao, việc kinh doanh luụn đảm bảo cú lói.
Quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 được đỏnh giỏ khỏi quỏt qua bảng số liệu tổng hợp như sau:
Bảng 3.5: Kết quả sản xuất kinh doanh
của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011
STT Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1 Giỏ trị tổng sản xuất cụng nghiệp (Tr đ) 1.408.000 1.361.399 1.439.525 1.115.379 1.250.000 1.281.000 2 Doanh thu (Tr đ) 1.704.179 1.925.389 2.169.808 1.835.789 2.323.379 3.028.000 3 Sản lượng giấy (Tấn) 108.094 109.198 120.429 88.447 103.040 106.082 4
Lợi nhuận trước thuế (Tr đ) 58.026 79.129 112.261 17.885 76.188 76.500 5 Số lượng lao động (Người) 5.827 5.303 5.239 5.685 5.862 6.211 6 Thu nhập bỡnh quõn (đ/người/thỏng) 2.485.000 2.700.000 3.471.000 4.259.000 4.500.000 4.800.000
(Nguồn: Phũng tài chớnh kế toỏn)
Qua số liệu trong bảng trờn ta thấy tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty ngày càng hiệu quả hơn. Đặc biệt là mức thu nhập của người lao động được nõng lờn đỏng kể, thu nhập bỡnh quõn của người lao động năm 2011 đó tăng gấp đụi so với năm 2006. Điều này chứng tỏ Tổng cụng ty đó quan tõm hơn đối với phỏt triển nguồn nhõn lực và sử dụng lực lượng lao động ngày càng cú hiệu quả . Tuy nhiờn, cuối năm 2008 và năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế nờn cũng gõy khú khăn và ảnh hưởng rất nhiều tới sản xuất và kinh doanh cũng như lợi nhuận của Tổng cụng ty và đú cũng là khú khăn chung với hầu hết cỏc Doanh nghiệp trong nước và thế giới.
Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam trong cỏc năm qua được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam qua cỏc năm
Cú thể đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 của Tổng cụng ty và so sỏnh với cựng kỳ năm trước qua một số chỉ tiờu sau:
-Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 1.281 tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch
năm và bằng 103% so với thực hiện cựng kỳ năm 2010.
-Doanh thu đạt 3.028 tỷ đồng, bằng 108% kế hoạch năm và bằng 125%
so với thực hiện cựng kỳ năm 2010.
-Tổng sản phẩm sản xuất chủ yếu:
Giấy cỏc loại đạt 100.110 tấn, bằng 95,3% kế hoạch năm và bằng 109% so với thực hiện năm 2010.
Trồng rừng mới đạt 2.694 ha bằng 81% kế hoạch năm. Khai thỏc gỗ nguyờn liệu giấy đạt 158.000 tấn bằng 82% kế hoạch năm. Dăm mảnh xuất khẩu đạt 407.000 tấn.
Tổng tiờu thụ sản phẩm giấy: Toàn Tổng cụng ty đạt 106.082 tấn, bằng 91% so với cựng kỳ năm 2010. Nộp ngõn sỏch nhà nước đạt 128,5 tỷ đồng, bằng 102,6% kế hoạch năm. Lợi nhuận đạt 76,5 tỷ đồng, bằng 80% kế hoạch năm. Doanh thu xuất khẩu đạt 36 triệu USD.
Năm 2011 mặc dự sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khú khăn song TCT Giấy Việt Nam từng bước khắc phục những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, sản xuất kinh doanh tăng trưởng so với năm 2010. Sản lượng giấy cỏc loại tăng 9%, doanh thu tăng 25%, đảm bảo đủ việc làm và ổn định thu nhập cho người lao động.
3.2. Thực trạng đào tạo nguồn nhõn lực tại Tổng cụng ty Giấy Việt Nam
3.2.1. Xỏc định nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực
Việc xỏc định nhu cầu đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại Tổng cụng ty được tiến hành như sau: Căn cứ vào kết quả thực hiện cụng việc của người lao động, khối lượng cụng việc cần hoàn thành, nhu cầu học tập của người lao động, nhu cầu cỏn bộ chuyờn mụn. Cỏc đơn vị tập hợp và cho ý kiến đối với cỏc vị trớ cụng việc và ngành nghề cần đào tạo, Phũng tổ chức lao động tổng hợp trỡnh lờn Ban lónh đạo Tổng cụng ty. Sau đú Ban lónh đạo Tổng cụng ty cú trỏch nhiệm xem xột, cõn nhắc nhu cầu đào tạo cho phự hợp với mục đớch kinh doanh trong thời gian tới. Từ đú Ban lónh đạo sẽ ra quyết định đào tạo.
3.2.1.1. Xỏc định nhu cầu đào tạo hàng năm
Nhu cầu đào tạo cỏn bộ quản lý
Đối với việc xỏc định nhu cầu đào tạo cỏn bộ quản lý, từ việc đăng ký của cỏc đơn vị, Tổng cụng ty phõn ra theo cỏc loại hỡnh đào tạo để xỏc định nhu cầu đào tạo trong năm, Phũng Tổ chức lao động cú trỏch nhiệm tổng hợp đăng ký của cỏc đơn vị trực thuộc trỡnh lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt.
Kết quả tổng hợp nhu cầu đào tạo cỏn bộ quản lý năm 2011 đó được lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt như sau:
Bảng 3.6. Nhu cầu đào tạo cỏn bộ quản lý Tổng cụng ty giấy Việt nam năm 2011
Lớp Nhu cầu đào tạo CB (Lượt người) Tỷ lệ (%)
Sau đại học 12 1% Đại học 100 7% Lý luận chớnh trị cao cấp 450 30% Quản lý (ngắn hạn) 800 53% Tin học VP (ngắn hạn) 50 3% Ngoại ngữ (ngắn hạn) 100 7% Tổng 1.512 100% Nguồn:Phũng Tổ chức lao động - Đào tạo sau đại học:
Là hỡnh thức mà Lónh đạo Tổng cụng ty đang rất khuyến khớch, theo cơ cấu lao động theo trỡnh độ của Tổng cụng ty thỡ Lao động cú trỡnh độ sau đại học chỉ chiếm 0,43%, đõy là một tỷ lệ rất khiờm tốn, ngành giấy là một ngành cú vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam, là một Tổng cụng ty hạng đặc biệt (Tổng cụng ty 91), trong đú Tổng cụng ty là lực lượng nũng cốt cho toàn ngành. Lực lượng lao động cú trỡnh độ cao của Tổng cụng ty thường xuyờn được điều động để tham gia cỏc dự ỏn đầu tư quy mụ lớn về ngành giấy của cả nước. Vỡ vậy, việc kờu gọi, khuyến khớch cỏn bộ CNV Tổng cụng ty tham gia cỏc lớp đào tạo sau đại học đang được Tổng cụng ty quan tõm và được tạo mọi điều kiện như hỗ trợ thời gian, kinh phớ… kể cả việc đăng ký học sau đại học tại nước ngoài. Tuy nhiờn, cho đến nay, số lượng CBCNV đăng ký tham gia học sau đại học vẫn cũn rất khiờm tốn.
-Đào tạo Đại học tại chức
Là hỡnh thức mà Tổng cụng ty khuyến khớch tự người lao động tham gia vào cỏc khoỏ đào tạo để nõng cao trỡnh độ, chuyờn mụn của mỡnh. Khi tham gia cỏc khoỏ đào tạo đú người lao động sẽ được Tổng cụng ty hỗ trợ một phần kinh phớ.
Qua 100 phiếu điều tra thỡ cú 14 phiếu trả lời là họ đang theo học Đại học tại chức. Và những người này đều trả lời là họ theo học Đại học tại chức
để nõng cao trỡnh độ khụng phải vỡ số tiền hỗ trợ của Tổng cụng ty. Nếu Tổng cụng ty khụng cú hỗ trợ về kinh phớ thỡ họ sẵn sàng chi trả học phớ cho khúa đào tạo mà họ tham gia. Việc xỏc định nhu cầu đào tạo Đại học tại chức của Tổng cụng ty chủ yếu xuất phỏt từ phớa người lao động. Tổng cụng ty tạo điều kiện về mặt thời gian và chỉ hỗ trợ một phần kinh phớ để họ tham gia cỏc khoỏ học một cỏch tốt nhất.
-Đào tạo nõng cao kiến thức cho cỏn bộ (quản lý ngắn hạn, lý luận chớnh trị, bổ sung kiến thức để nõng ngạch, nõng bậc)
Dựa vào nhu cầu cỏn bộ chuyờn mụn trong từng ngành nghề; khả năng biến động cỏn bộ do một số cỏn bộ sẽ chuyển cụng tỏc, mất sức lao động, đến tuổi về hưu,… mà Tổng cụng ty cử một số cỏn bộ theo học một số lớp học nghiệp vụ ngắn hạn và cỏc lớp lý luận chớnh trị.
Về việc đào tạo thi nõng ngạch: Căn cứ vào cỏc quy định của Nhà nước và quy định của Tổng cụng ty, thỏng 3 hoặc thỏng 4 hàng năm phũng Tổ chức lao động thụng bỏo cỏc tiờu chuẩn, điều kiện để được dự thi nõng ngạch cho cỏn bộ, nhõn viờn. Trờn cơ sở đơn đề nghị xin dự thi nõng ngạch của cỏn bộ, nhõn viờn; cỏc đơn vị tiến hành xem xột cỏc tiờu chuẩn và lập danh sỏch gửi phũng Tổ chức lao động. Những người đủ điều kiện dự thi nõng ngạch sẽ được cử đi đào tạo.
-Đào tạo ngoại ngữ, tin học văn phũng
Hiện nay, ngoại ngữ và tin học đang là cỏc kỹ năng mà nhõn viờn trong Tổng cụng ty đang thiếu, nhu cầu đào tạo những kỹ năng này là lớn nhưng Tổng cụng ty chưa quan tõm đào tạo đỳng mức.
Qua 100 phiếu điều tra thỡ cú 32 phiếu (chiếm 32%) mong muốn được đào tạo cỏc kiến thức và kỹ năng phục vụ cụng việc đang làm như: tiếng Anh, tin học. Hiện nay, Tổng cụng ty cú tổ chức đào tạo tiếng Anh, tin học nhưng với số lượng người được tham gia là rất ớt, chưa đỏp ứng được rất nhiều nhu cầu muốn được đào tạo cỏc kỹ năng của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn. Cỏc lớp ngoại ngữ đó mở chỉ dành cho cỏc lónh đạo cấp cao, chưa mở rộng tới cỏc
đối tượng cú nhu cầu khỏc trong Tổng cụng ty.
Nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật
Đối với việc xỏc định nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, căn cứ trỡnh độ cụng nhõn, căn cứ nhu cầu cụng việc, căn cứ nhu cầu của cụng nhõn, Phũng Tổ chức lao động cú trỏch nhiệm tổng hợp nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật của Tổng cụng ty do cỏc đơn vị trực thuộc gửi lờn để trỡnh lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt. Việc tổng hợp nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật được phõn loại theo mức độ đào tạo như đào tạo chuyờn sõu (đào tạo nõng cao) hay đào tạo cơ bản (đào tạo mới) cho cụng nhõn.
Kết quả tổng hợp nhu cầu đào tạo cụng nhõn năm 2011 đó được lónh đạo Tổng cụng ty phờ duyệt và được biểu hiện trờn bảng 3.7. Nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật năm 2011 như sau:
Bảng 3.7. Nhu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật năm 2011
Lớp Nhu cầu đào tạo CNKT(lượt người) Tỷ lệ (%)
Đào tạo nõng cao 3.393 97%
Đào tạo mới 120 3%
Tổng 3.513 100%
Nguồn: Phũng Tổ chức lao động
Tổng hợp số liệu nhu cầu đào tạo năm 2011 của Tổng cụng ty được thể hiện qua biểu đồ sau:
-Đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho cụng nhõn kỹ thuật