b- Trung bình 5 giống trồng ở Tongan, phân tắch bằng SKLHNC (Bradbry J.H et al., 1988)
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứụ
2.1. Vật liệu nghiên cứụ
Vật liệu: gồm 10 dòng, giống khoai lang triển vọng ựược tuyển chọn trong nước và nhập nội từ nguồn của Trung Tâm khoai tây Quốc tế năm 2007, ựược tiến hành thử nghiệm tại 5 ựịa ựiểm khu vực miền Trung:
CIP07-5 OP: là dịng khoai lang ruột vàng được chọn lọc từ tổ hợp thụ phấn tự
do của giống CIP07-5 (được tuyển lọc từ 72 dịng giống khoai lang ruột nguồn từ CIP năm 2007)
CIP07-21: là giống khoai lang ựược tuyển lọc từ dòng CIP07-21 trong 72 dòng
giống khoai lang ruột vàng nhập khẩu từ CIP năm 2007.
CIP07-26: là giống khoai lang ựược tuyển lọc từ dòng CIP07-26 trong 72 dòng
giống khoai lang ruột vàng nhập khẩu từ CIP năm 2007.
CIP07-56: là giống khoai lang được tuyển lọc từ dịng CIP07-56 trong 72 dịng
giống khoai lang ruột vàng nhập khẩu từ CIP năm 2007.
CIP05-21: là giống khoai lang được tuyển lọc từ dịng CIP05-21 trong 22 dòng
giống khoai lang ruột vàng nhập khẩu từ CIP năm 2005.
CIP26: là giống khoai lang được tuyển lọc từ dịng CIP05-26 trong 15 tổ hợp
hạt lai nhập khẩu từ CIP năm 2002.
KLC266: là giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao được tuyển chọn từ dịng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
khẩu từ CIP năm 2005.
KB1: là giống khoai lang năng suất cao ngắn ngày trồng trong vụ đơng do Viện
Cây lương thực, cây thực phẩm chon tạo năm 2000
KL5: là giống khoai lang ựa dụng, năng suất thân lá, củ cao, thân lá mềm ngọt thắch
hợp làm lương thực, rau xanh cho người và làm thức ăn cho gia súc.
Giống ựối chứng (giống trồng phổ biến địa phương: tại Thanh hóa, Nghệ An và
Hà Tĩnh: giống Cực nhanh, Chùm Dâu; tại Quảng Nam và Bình định: giống đà Nẵng, Chuồi Sa)