Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 78)

b- Trung bình 5 giống trồng ở Tongan, phân tắch bằng SKLHNC (Bradbry J.H et al., 1988)

1.8. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệụ

Những nghiên cứu về lĩnh vực trồng trọt của cây khoai lang khá phong phú, nhiều kết luận ựã ựi vào thực tiễn sản xuất và ựang ựược áp dụng rộng rãị Tuy nhiên những nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt, thâm canh khoai lang bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp ựể năng suất cao, chất lượng tốt vẫn chưa ựược ựề cập ựến.

a) Cây khoai lang hiện ựược trồng tại 115 nước trên thế giới, năm 2010 ựạt tổng diện tắch 8,1 triệu ha, năng suất bình quân ựạt 13,1 tấn/ha và sản lượng ựạt 106,6 triệu tấn. Châu Á là ựịa bàn sản xuất khoai lang chủ yếu của thế giới với 4,4 triệu ha diện tắch và năng suất ựạt 20,0 tấn/ha, Năm 2011, Việt Nam trồng 148.500 ha khoai lang nhưng năng suất chỉ ựạt 9,4 tấn/ha và chỉ bằng ơ mức năng suất trung bình toàn châu Á. Nguyên nhân năng suất khoai lang ở nước ta chậm ựược cải thiện và diện tắch khoai lang bị sụt giảm nhanh là do thiếu các giống khoai lang cho năng suất cao, chất lượng khá, thắch ứng với ựiều kiện của từng vùng sinh thái; công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật canh tác khoai lang chưa ựược chú trọng; HQKT và lợi thế cạnh tranh của cây khoai lang chậm ựược cải thiện và thấp hơn nhiều cây trồng khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

tạo ra một năng suất sinh khối lớn và năng suất củ cao trong một thời gian tương ựối ngắn, nên bên cạnh có giống khoai lang tốt và thắch ứng với ựiều kiện sinh thái ựịa phương, biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý có vai trò ựặc biệt quan trọng trong việc phát huy tiềm năng của giống tốt và ựể cải thiện năng suất và HQKT sản xuất khoai lang.

- Ở Việt Nam, thời vụ trồng khoai lang vụ ựông, vụ ựông xuân, vụ xuân và vụ hè thu có khác nhau, tùy thuộc ựiều kiện khắ hậu từng mùa vụ, ựiều kiện ựất ựai và tập quán canh tác của từng ựịa phương; nhưng trong vụ ựông ở phắa Bắc, chỉ nên trồng khoai lang ựông khi nhiệt ựộ không khắ trung bình ngày không dưới 150C.

- Về mật ựộ, các kết quả nghiên cứu còn khác nhau: khoai lang ựông xuân ở các tỉnh phắa Bắc nên trồng với mật ựộ 40.000 dây/ha; vùng ựất cát ven biển mật ựộ trồng có thể trồng khoảng 32.000 dây/hạ Tuy nhiên, hiện chưa có tác giả nào nghiên cứu về kỹ thuật canh tác, trồng cho khoai lang vụ ựông và vụ xuân ở các tỉnh Trung Bộ.

- Về dinh dưỡng và cách bón phân cho khoai lang, các nghiên cứu cho thấy trong nửa ựầu chu kỳ sinh trưởng phát triển, cây khoai lang cần ựược cung cấp dinh dưỡng một cách từ từ, nhưng ựến giai ựoạn củ lớn, nhu cầu dinh dưỡng tăng lên rất cao, ựặc biệt là phân kalị Tỷ lệ phối hợp NPK bón cho khoai lang phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết là ựiều kiện ựất ựaị Trong ựiều kiện Việt Nam, vì khoai lang thường ựược trồng trên các loại ựất xấu, ựất bạc màu, nghèo dinh dưỡng, nên tùy theo ựiều kiện thực tế của từng ựịa phương theo khuyến cáo tỷ lệ phối hợp NPK bón cho khoai lang là 2:1:3

- độ ấm ựất thắch hợp nhất cho khoai lang trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển ựược cho là từ 70 - 80% sức giữ ẩm ựồng ruộng, nhưng nhu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

cầu ở từng thời kỳ có khác nhaụ Trong thời kỳ ựầu, khoai lang cần ựộ ẩm ựất là 65 -75%; thời kỳ giữa cần 70 - 80%. Thời kỳ cuối cây cần cần ựộ ẩm ựất 70 - 80%, chủ yếu ựể phục vụ quá trình vận chuyển tắch lũy vật chất ựồng hóa về củ; vì thế trong trường hợp ựất không ựủ ẩm và chậm nhất trước khi thu hoạch 30 ngày, cũng có thể tưới vừa phải ựể khoai lang làm củ ựược thuận lợị

- Trong các loại sâu bệnh hại khoai lang, bọ hà là ựối tượng nguy hiểm nhất và khó phòng trừ nhất. Biện pháp luân canh với cây trồng nước, quản lý cây trồng tổng hợp ựược thử nghiệm trên ựồng ruộng thực tế của nông dân là ựiều rất nên làm ựể có thêm cơ sở khuyến cáo áp dụng.

c) Từ năm 1980 ựến nay, Việt Nam ựã chọn tạo và giới thiệu ựược ắt nhất 26 giống khoai lang cho sản xuất. Tuy nhiên, các giống khoai lang ăn củ hiện có còn bộc lộ nhiều hạn chế như năng suất và chất lượng chưa cao; thiếu các giống có TGST ngắn và thắch ứng rộng, chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận như hạn hán trong ựiều kiện vụ ựông ở các tỉnh miền Trung. Phương pháp mang tắnh ựột phá ựể tạo ựược các giống này là lai hữu tắnh kết hợp với chọn lọc, kể cả ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống.

d) Diện tắch trồng khoai lang vùng Trung Bộ khoảng trên 68 ngàn ha chiếm 30% diện tắch khoai lang cả nước. Cây khoai lang là cây trồng chắnh trên ựất cát ven biển. Năng suất khoai lang còn thấp: Tỉnh Thanh Hoá với diện tắch trồng 7.620 ha, năng suất bình quân ựạt 10,9 tấn/ha; tỉnh Hà Tĩnh diện tắch trồng 5.154 ha, năng suất bình quân ựạt 6,34 tấn/ha, thấp nhất là tỉnh Quảng Nam diện tắch trồng 3.951 ha, năng suất bình quân toàn tỉnh chỉ ựạt 5,65 tấn/ha, tuy nhiên từ trước ựến nay chưa có ựược một công trình nghiên cứu nào có tắnh hệ thống về việc xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp cho xuất khoai lang, góp phần thúc ựẩy sản xuất khoai lang theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp (ICM).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)