b- Trung bình 5 giống trồng ở Tongan, phân tắch bằng SKLHNC (Bradbry J.H et al., 1988)
1.5. Sử dụng và chế biến củ khoai lang.
Hầu hết các nước trồng khoai lang cả hai bộ phận thân lá và củ khoai lang ựều ựược sử dụng rộng rãi làm lương thực, làm rau cho người, làm thức ăn cho gia súc và chế biến thành các sản phẩm khác. Theo số liệu của FAO, 1989 thì tắnh trên toàn thế giới 77% khoai lang củ ựược sử dụng làm lương thực, 13% làm thức ăn gia súc, 3% làm nguyên liệu chế biến và 6% loại thải, bỏ ựị Ở các nước ựang phát triển, tình hình tương tự như toàn thế giới, còn ựối với các nước phát triển thì lượng khoai lang củ làm lương thực thấp hơn (55%), trong khi ựó lượng khoai lang củ dùng làm nguyên liệu chế biến lại tăng lên (25%). Trung Quốc những năm 1960 khoảng 50% khoai lang ựược dùng làm lương thực, 30% làm thức ăn gia súc và chỉ khoảng 10% dùng làm nguyên liệu chế biến tinh bột và nấu rượu cồn. Sau những năm 1970 vai trò của khoai lang làm lương thực bị giảm xuống chỉ còn 15%, 44% khoai lang ựược dùng làm nguyên liệu chế biến và 30% dùng làm thức ăn gia súc. Trong số 44% khoai lang dùng làm nguyên liệu chế biến thì 14% dùng ựể chế biến thực phẩm và 30% dùng ựể sản xuất tinh bột, rượu cồn và các sản phẩm khác (Woolfe J.Ạ, 1992)[81].
Do vậy mục ựắch chọn giống cho các hướng sử dụng khác nhau ựã ựược ựiều chỉnh. đối với các giống khoai lang ựược dùng trực tiếp cho con người thì các chỉ tiêu chắnh là: có giá trị dinh dưỡng cao ắt nhất cũng chứa 5mg β-Caroten,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
10mg axit ascorbic/100g củ tươi, có vị ngọt (3% ựường tấn/100 g CT) và có hình dáng ựẹp. đối với các giống làm nguyên liệu chế biến: có năng suất cao, hàm lượng chất khô và hàm lượng tinh bột caọ
Ở Nhật Bản khoai lang là cây lương thực ựứng thứ ba sau lúa gạo và khoai tâỵ Tất cả khoai lang thu hoạch hàng năm ựược sử dụng nội ựịa, theo số liệu thống kê năm 1984 Nông dân sử dụng 6% khoai lang làm lương thực, 30% làm rau và chế biến, khoảng 29% khoai lang dùng ựể chế biến tinh bột, 12% dùng làm thức ăn gia súc(Woolfe, 1992)[81].
Ở Việt Nam khoai lang ựã ựược sử dụng từ xa xưa: Củ ựược dùng làm lương thực và thức ăn gia súc, ngọn và thân lá non ựược sử dụng làm rau xanh, thân lá xanh ựược dùng làm thức ăn gia súc. Tuy nhiên cho ựến nay, 90% khoai lang thu hoạch ựược sử dụng cho người và làm TAGS ở vùng nông thôn. Khoảng 60% khoai lang dùng làm thức ăn gia súc dưới dạng củ tươị Một lượng lớn củ khoai lang ở vùng ựồng bằng Bắc bộ hay miền Trung ựược thái phơi khô ở vụ đông Xuân và vụ Xuân (Quách Nghiêm, 1992)[73].
Do vậy mục ựắch chọn giống cho các hướng sử dụng khác nhau ựã ựược ựiều chỉnh. đối với các giống khoai lang ựược dùng trực tiếp cho con người thì các chỉ tiêu chắnh là: có giá trị dinh dưỡng cao ắt nhất cũng chứa 5 mg β-Caroten, 10 mg axit ascorbic /100 g củ tươi, có vị ngọt (3% ựường tan/100 g CT) và có hình dáng ựẹp. đối với các giống làm nguyên liệu chế biến: có năng suất cao, hàm lượng chất khô và hàm lượng tinh bột caọ đối với các giống khoai lang làm thức ăn gia súc: có năng suất thân lá cao là chắnh và năng suất củ cao càng tốt hơn.
Tại Philippines khoai lang chỉ ựược sử dụng rộng rãi ở một số cộng ựồng, ựặc biệt là ở các vùng núi không có nước tưới ở phắa đông, còn nói chung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
khoai lang ựược sử dụng làm rau và ăn tráng miệng hay ăn giữa giờ.
Theo số liệu thống kê năm 1984 (Horton D.Ẹ, 1989) [63] thì 90% khoai lang ựược dùng làm lương thực và chỉ 5% ựược dùng làm thức ăn gia súc và 5% bị thải loạị Việc chế biến công nghiệp chưa ựược ghi nhận và chưa ựược nghiên cứu nhiềụ
Ở Việt Nam khoai lang ựã ựược sử dụng từ xa xưa: Củ ựược dùng làm lương thực và thức ăn gia súc, ngọn và thân lá non ựược sử dụng làm rau xanh, thân lá xanh ựược dùng làm thức ăn gia súc. Tuy nhiên cho ựến nay, 90% khoai lang thu hoạch ựược sử dụng cho người và làm TAGS ở vùng nông thôn. Khoảng 60% khoai lang dùng làm thức ăn gia súc dưới dạng củ tươị Một lượng lớn củ khoai lang ở vùng ựồng bằng Bắc bộ hay miền Trung ựược thái phơi khô ở vụ đông Xuân và vụ Xuân (Quách Nghiêm, 1992) [73].
Bảng 1.10: Tình hình sử dụng khoai lang ở các vùng trên thế giới năm 1984*
Tỷ lệ sử dụng(%) L. thực TAGS Chế biến Làm giống Thải loại Toàn thế giới 77 13 3 0 6 Châu Phi 83 3 0 1 13 Bắc và Trung Mỹ 83 4 0 3 9 Nam Mỹ 67 21 0 0 12 Châu á 77 14 4 0 5 Châu Âu 53 37 5 0 5
Châu đại Dương 84 2 0 0 14
Các nước dang phát triển 77 13 3 0 6
Các nước phát triển 55 13 25 4 3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59