Kỹ thuật trồng: Chọn dây bánh tẻ khơng sâu bệnh, to mập, cắt đoạn 1và ựoạn 2, dài 25-35 cm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 183 - 195)

- Thị trường: tắnh tốn giá thành, thu nhập, cân nhắc thị trường tiêu thụ và quyết ựịnh của nơng hộ để đạt lãi suất cao nhất.

2. Kỹ thuật trồng: Chọn dây bánh tẻ khơng sâu bệnh, to mập, cắt đoạn 1và ựoạn 2, dài 25-35 cm

tương ứng với 5 - 7 ựốt. Mật ựộ trồng 4 dây/m dàị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 168 H3. Cách bón phân vào luống trồng khoai lang H4. Cách trồng và mật ựộ trồng khoai lang

(4dây/m dài) Cây cách cây 25 cm

Áp dụng kỹ thuật trồng khoai lang bằng tay: "một dây thẳng hàng giữa luống nối đi nhau" đặt dây nơng dọc luống (như hình H4), trồng với mật ựộ 4 vạn dây/ha (4 dây/1m dài).

Phân bón cho khoai lang: Cần áp dụng kỹ thuật mới bón lót đầy đủ, bón thúc sớm theo

nguyên tắc: Ộgiữa nặng, hai đầu nhẹỢ nghĩa là bón thúc lần đầu và lần cuối ắt, lần giữa bón nhiều hơn.

Lượng phân: 10 tấn/ha + 200 kg lân supe/ha +170 kg ựạm urê + 190kg Kaliclorua/ha tương ứng 500 kg phân chuồng + 10kg lân + 8,5kg ựạm Urê + 9,5kg kali/1 sào(500 m2).

- Bón lót: Loại phân dùng chủ yếu là phân hữu cơ, phân chuồng tươi (hoặc đang hoai dở, khơng

nên dùng phân hoai mục), rác, bổi, rơm, rạ, phân xanh, bèo, phân ủ, khối lượng tương ứng 10 tấn phân chuồng + 200 kg lân supe + 50kg ựạm urê/ha (bón như hình H3).

- Bón thúc: Với ựất chuyên màu: Các vụ

đơng xn, vụ xn hè, thu đơng chỉ lên bón thúc 2 lần:

Thúc lần 1: bón sau trồng 20 -25 ngày, có

tác dụng xúc tiến cho thân lá phát triển mạnh và quá trình hình thành củ thuận lợị Loại phân chủ yếu là ựạm và nước giải hòa nước tướị Lần này bón 70 kg đạm urê/ha và 50 kg kali/ha kết hợp xới xáo và vun caọ

Thúc lần 2: bón vào 45 -60 ngày sau trồng giai ựoạn này củ hữu hiệu ựã ổn ựịnh, dây lá ở

giai ựoạn phát triển mạnh. Bón thúc thời kỳ này nhằm xúc tiến bộ lá phát triển đạt diện tắch tối đa, giúp củ phình to thuận lợị Lần này bón 50 kg đạm urê/ha, lúc này củ bước vào giai đoạn phình to nhanh, bón nốt 140 kg kali/ha kết hợp cày xả luống và vun caọ Chú ý khi bón

phân cho khoai lang: Phân chuồng + phân lân , bón vào rạch sau trộn ựều với ựất lên; Sau khi bón phân 2-3 ngày phải cung cấp đủ ẩm cho đất, giúp q trình hấp thụ và sủ dụng tốt hơn.

Các hướng dẫn bón phân được áp dụng trong lớp học "Biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang (20-25 tấn/ha) cho miền Trung".

Kỹ thuật chăm sóc

Ớ Bấm ngọn: Sau khi trồng 30-35 ngày (vụ Xuân) và 10-15 ngày (vụ đông) phải bấm ngọn ựể cây phân nhiều cành cấp 1

Kỹ thuật tưới nước: đối với ựất cát ven

biển phải thực hiên thoe nguyên tắc: xa tưới trước, gần tưới sau; cao tưới trước, thấp tưới saụ Sau trồng 2-3 ngày phải thường xuyên tưới giữ ẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 169 Sau mỗi ựợt vun xới khoảng 2-3 ngày cần phải ựưa nước vào rãnh ựể ựảm bảo ựủ ựộ ẩm cần thiết. Sau trồng 60-70 ngày phải ựảm bảo ựủ ẩm (ựộ ẩm 80% sức chứa ẩm ựồng ruộng) nếu đất khơ có thể tưới ngập 1/2 chiều cao luống, và giữ ẩm thường xuyên. Giai ựoạn từ 90 ngày sau trồng trở lên cần để khơ, tháo hết nước ở rãng (nếu có) giúp q trình vận chuyển và tắnh lũy chất khơ về củ ựược thuận lợi

Nhấc dây: Nhấc dây nhằm nhấc rễ khỏi ựất, nhấc lên ựặt xuống chỗ cũ, không nên lật ngửa dây hay cuộn dây vào trong luống vì chúng có thể gây thối lá. Thường xuyên nhấc dây sẽ làm tăng năng suất củ.

Cắt tỉa thân lá làm thức ăn cho gia súc:

Sau trồng 55-60 ngày trở lên, khi thân lá phát triển quá tốt cần cắt tỉa bớt thân lá ựể lại 90% che phủ luống.

Phương pháp cắt tỉa: Cắt ựúng, tỉa ựều - cắt nhánh già, tỉa các nhánh gần nhau, cắt phần ngọn vươn quá dài (vươn quá rãng sang luống khác). Phương pháp này không làm ảnh hưởng ựến năng suất củ.

Cách nhấc dây khoai lang

3.4. Quản lý và bảo vệ thực vật cho cây khoai lang (một số sâu, bệnh chắnh)

1. Bọ hà khoai lang (Cylas formmicarius) trưởng thành là một loại bọ cánh cứng. Trưởng

thành của bọ hà khoai lang là có lưng màu đen hơi đỏ, trơng giống như một con kiến lớn. Vịng đời của bọ hà gồm 4 giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành ựược minh hoạ như hình dưới đây:

Sự gây hạị Sâu non bọ hà vừa mới nở ra ựục ngay vào phần thịt củ ựể phá hạị Củ khoai lang

phản ứng lại sự gây hại này bằng cách sản sinh ra chất độc có mùi đăc biệt. Chất độc này có thể gây hại phổi và tim của người và gia súc khi ăn củ bị hà. Vì lý do này, khơng nên sử dụng củ khoai lang ựã bị bọ hà gây hại làm thức ăn. Bệnh thối ựen thường xâm nhiễm các củ bị bọ hà

gây hại, vì củ thường mẫn cảm hơn với nấm thối ựen sau khi bọ hà ựục củ ăn hay ựẻ trứng Quản lý tổng hợp với bọ hà hại khoai lang trên ựất cát ven biển

- Chọn các giống có thể kháng bọ hà (ựến nay họ vẫn chưa thành cơng); các giống hình thành củ khá sâu dưới đất thì ắt bị tấn cơng hơn .

- Biện pháp canh tác: Vệ sinh ựồng ruộng; Làm ngập ruộng ựể giết bọ hà trong ựất; Luân canh với lúa nước; Vun ựất cao để phịng ngừa; Tưới ẩm thường xun; Che phủ ựể giữ ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 170 ẩm và cung cấp nhiều ựiều kiện thuận lợi hơn nữa cho quần thể thiên ựịch phát triển. Dùng bẫy bả: Củ khoai lang ựã ựược cắt nhỏ rải ựều xung quang ruộng khoai thời kỳ ựang xuống củ (80-120 ngày sau trồng tuỳ theo vụ) hoặc ngồi khu bảo quản để nhử bọ trưởng thành ựẻ trứng vào, sau đó thu bẫy diệt sâu non.

- Biện pháp dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật: Dùng Basudin 10H rắc vào rạch trước khi

trồng hoặc rắc sau khi trồng 45-50 ngày và trước thu hoạch 1 tháng với lượng 27kg/ha; Nhúng dây giống trước khi trồng vào dung dịch Trebon 0.1% cũng hạn chế sự xâm nhập của bọ hà.

2. Bệnh ghẻ khoai lang (Scab): do nấm Elsinoe batatas gây rạ Triệu chứng ựầu tiên của bệnh là

các thương tổn nhỏ nổi màu nâu ựến màu nâu nhạt với tâm màu tắm đến màu tắm nhạt xuất hiện dọc theo dây khoaị Các ựốm bệnh nhỏ xắu liên kết với nhau phủ lên gân lá làm cho chúng co lại và lá bị quăn. Khi nấm bệnh ghẻ lan rộng, các thương tổn cũng lan rộng, tán lá xoăn hoặc biến dạng xuất hiện. Bệnh ghẻ có thể gây thiệt hại năng suất tới 50%. Việc hình thành củ cũng có thể bị ảnh hưởng của bệnh nàỵ

Tác hại của bệnh ghẻ (Scab): bệnh rất nguy hiểm hại trên thân lá

cây khoai lang, thường xuất hiện khi thời tiết nóng ấm và khô, bệnh lây lan rất nhanh nếu gặp thời tiết thuận lợị Bệnh phát triển nặng làm thiệt hại lớn ựến năng suất thân lá không thể sử dụng làm rau ăn cho người và làm thức ăn cho gia súc. Mức kháng của các giống khoai lang với bệnh này thay ựổi khá lớn.

Bệnh ghẻ

Một số giống rất mẫn cảm, tuy nhiên, cũng có những giống có tắnh kháng cao và một số giống chỉ bị thiệt hại nhẹ thậm chắ trong điều kiện ấm và ẩm vì đó thường là những điêu kiện thuận lợi cho sự phát triển của bệnh. Các phần cây bị nhiễm có thể làm cả ruộng bị nhiễm, và bệnh lan truyễn dễ dàng từ ruộng này sang ruộng khác. Việc trồng các ựoạn thân làm giống ựã bị nhiễm là con đường chắnh làm lây lan bệnh ghẻ khoai lang.

Biện pháp phòng trừ tổng hợp: Phát hiện kịp thời và nhổ bỏ cây bệnh. Thực hiện luân canh

với cây trồng nước (tốt nhất là trên ựất trồng lúa). Có thể sử dụng thuốc BellKute 40EC phun nồng ựộ 0.2% khi bệnh mới xuất hiện.

3.4. Thu hoạch, bảo quản

Sau trồng từ 100 ngày trở lên với vụ đơng và 120 ngày với vụ xuân trong ựiều kiện thời tiết nắng ráo không mưa khi khoai lang đã chuyển nhiều lá phắa dưới sang màu vàng (khoảng trên 10%) là có thể thu hoach được. Có thể bằng cày trâu hoặc cuốc, chú ý không làm sứt củ. Củ sau khi thu hoạch ựược phân loại để chọn những củ khơng có triệu chứng bị hà hay thốị

Phương pháp bảo quản củ tươi

Cần dành một nơi khơ ráo, thống mát, có diện tắch ựủ lớn làm nơi bảo quản và là nơi tránh ánh sáng trực mặt trờị Trước ựây người ta thu hoạch củ ựể lại cuống dây, chọn dây nhiều củ, củ to, loại bỏ củ nhỏ và ựất cát sau ựó treo lên xà nhà. Ngày nay, củ tươi sau khi thu hoạch về loại bỏ sạch ựất cát, phân loại củ to và củ trung bình để cất giữ và bảo quản. Xếp đứng củ trong cát khô 1 - 2 lớp, để nơi khơ ráo, thống hoặc trong nhà ấm 30-350C. Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ củ thốị Trong q trình bảo quản củ cần chú ý kiểm tra sự xuất hiện của bọ hà, tốt nhất là dùng bẫy bả dải đều ngồi khu bảo quản ựể dụ bọ hà ựến ựẻ trứng vào, sau ựó

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 171 thu bả ựể diệt bọ trưởng thành và sâu non.

Phương pháp chế biến củ: Thái lát phơi khô; Chế biến thức ăn nhanh: Chiên sấy chân

khơng; Chips; Tinh bột, miến, bánh đa, kẹo bánh..., thực phẩm chức năng... - Làm thức ăn cho gia sức (ủ chua chung với dây lá).

Chủ nhiệm ựề tài

(Họ tên, chữ ký)

Nguyễn Thế Yên

Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài

(Họ tên, chữ ký, đóng dấu) (ựã ký)

Nguyễn Trắ Hồn

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM

****************

QUY TRÌNH

QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP (ICM) đỐI VỚI CÂY KHOAI LANG TRÊN đẤT CÓ LÚA Ở MIỀN TRUNG Thuộc ựề tài: ỘNghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất

khoai lang cho miền TrungỢ

đơn vị chủ trì: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 172

Chủ nhiệm ựề tài: TS. Nguyễn Thế Yên

Năm 2011 QUY TRÌNH

QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP (ICM) đỐI VỚI CÂY KHOAI LANG TRÊN đẤT CÓ LÚA Ở MIỀN TRUNG

Ị Phạm vi, ựối tượng áp dụng và ựịnh nghĩa các thuật ngữ

1.1. Phạm vi áp dụng

Quy trình kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp ựối với cây khoai lang trên chân ựất có lúa ở khu vực miền Trung và các địa phương có điều kiện tương tự ở Việt Nam.

1.2. đối tượng áp dụng

Các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã trồng khoai lang kinh doanh theo hướng hàng hóa, các cơ quan chỉ đạo sản xuất cây khoai lang ở các ựịa phương.

1.3. Tài liệu viện dẫn

- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây khoai lang (Cục trồng trọt).

- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây khoai lang ngắn ngày năng suất cao (Viện Cây lương thực và cây thực phẩm).

- Tài liệu hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý dịch hại tổng hợp của Trung tâm khoai tây Quốc tế (CIP) cho cây khoai lang.

- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây khoai lang làm ăn cho gia súc (Viện Cây lương thực và cây thực phẩm).

1.4. Các thuật ngữ và ựịnh nghĩa

đối tượng dịch hại: là các sinh vật gây ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng, phát triển của cây

trồng hoặc gây thiệt hại ựến năng suất và sản lượng cây trồng. đối tượng dịch hại cây trồng bao gồm sâu, bệnh, nhện, cỏ dại, chim chuột, ...

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): là những hợp chất hố học (vơ cơ, hữu cơ), những chế phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 173 nguồn gốc thực vật, ựộng vật, ựược sử dụng để bảo vệ cây trồng và nơng sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, Ầ).

IPM (Integrated pest management): Quản lý dịch hại tổng hợp ICM (Integrated Crops management): Quản lý cây trồng tổng hợp

IỊ Cơ sở của quy trình quản lý cây trồng tổng hợp ựối với cây khoai lang trên ựất cát ven biển ở miền Trung

Cây khoai lang (Impomoea Batatas L.) là cây lương thực, thực phẩm quan trọng ở nước ta, đứng thứ 3 sau lúa và ngơ. Khoai lang ựược ựánh giá là một cây trồng tiềm năng cho thế kỷ 21 bởi vì khoai lang là cây lương thực dễ trồng, chi phắ đầu tư thấp, có tiềm năng năng suất cao mặt khác cây khoai lang rất đa dụng: thân lá có thể làm rau xanh, củ dùng ựể ăn tươi, thái lát phơi khô chế biến tinh bột làm thức ăn cho người hoặc cho gia súc.

Miền Trung (từ Thanh Hố đến Khánh Hồ): Cây khoai lang chiếm vị trắ ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa góp phần đảm bảo an ninh lương thực. Năng suất khoai lang ở miền Trung cịn thấp chỉ đạt từ 5-6 tấn/ha (số liệu điều tra năm 2009) so với bình quân cả nước 8- 9 tấn/ha nguyên nhân chủ yếu là do chưa có giống tốt và biện pháp canh tác phù hợp. Khoai lang ựã chiếm vị trắ ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa, ựặc biệt khoai lang là cây trồng hiệu quả nhất khi mùa màng bị rủi ro do thiên tai, bão lụt góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại các huyện ven biển Trung bộ.

Quy trình này ựược xây dựng trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa của Viện Cây lương thực và cây thực phẩm và các kết quả ựã thu được trong q trình thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền TrungỢ tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam và Bình định trong các

năm 2009 năm 2010 và năm 2011.

1. Khái niệm về quản lý cây trồng tổng hợp ICM (Integrated Crops Management)

Quản lý cây trồng tổng hợp là một biện pháp tổng hợp ựược người nông dân thực hiện trong sản xuất và tiêu thụ một loại cây trồng nhằm ựạt hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường tốt nhất. Nếu IPM (Integrated Pests Management) là phòng trừ sâu bệnh hại một cách có hiệu quả nhất, thì ICM là việc sản xuất và tiêu thụ một loại cây trồng một cách hiệu quả kinh tế cao nhất. Như vậy ICM rộng hơn, toàn diện hơn và hiện nay chủ yếu gắn với việc nâng cao khả năng tắnh tốn, quản lý và áp dụng tiến bộ kỹ thuật ựối với một loại cây trồng nào đó một cách có hiệu quả nhất.

2. Nội dung của ICM gồm:

- Chọn giống và sử dụng giống có chất lượng cao, cây giống khoẻ.

- Áp dụng quản lý tổng hợp ựất (ISM- Integrated Soil Management), làm giầu ựất, hệ thống ựất bền vững.

- Áp dụng quản lý tổng hợp dịch hại (gồm côn trùng, bệnh và cỏ dại) IPM. - Các biện pháp canh tác: trồng, bón phân, tưới tiêu, vun xớị... hợp lý. - Thu hoạch, bảo quản ựúng, kịp thờị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 174

- Thị trường: tắnh tốn giá thành, thu nhập, cân nhắc thị trường tiêu thụ và quyết ựịnh của nơng hộ để đạt lãi suất cao nhất. của nơng hộ để đạt lãi suất cao nhất.

3. Vai trò của quản lý cây trồng tổng hợp ICM

- Nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn cho người nông dân: giúp người nông dân phải hiểu được mọi thơng tin về: giống, phân bón, yêu cầu ngoại cảnh của cây trồng, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, thuốc phịng trừ sâu bệnh, phương pháp phịng trừ dịch hại, bảo vệ thiên địch, để có một ruộng cây trồng tốt, thời ựiểm thu hoạch, bảo quản như thế nàọ.. Như vậy người nông dân phải ựược ựào tạo, tập huấn sử dụng thành thạo mọi biện pháp trồng trọt kể cả IPM.

- Nâng cao trình độ quản lý kinh tế và khả năng quyết định của người nơng dân. Ngoài sự thành thạo các thao tác trồng trọt, người nơng dân phải nắm được các thông tin thị trường cần thiết như: thời thời ựiểm bán có lợi nhất (liên quan ựến thời vụ trồng), nơi bán (thị trường tiêu thụ), các đặc tắnh dinh dưỡng (thơm, ngon, ngọt...), khả năng bảo quản sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 183 - 195)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)