Khoai lang cho miền TrungỢ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 172 - 174)

- Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật: ựã xác ựịnh mức phân bón F

khoai lang cho miền TrungỢ

đơn vị chủ trì: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm ựề tài: TS. Nguyễn Thế Yên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 157

Năm 2011 QUY TRÌNH

QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP (ICM) đỐI VỚI CÂY KHOAI LANG TRÊN đẤT CÁT VEN BIỂN Ở MIỀN TRUNG

Ị Phạm vi, ựối tượng áp dụng và ựịnh nghĩa các thuật ngữ

1.1. Phạm vi áp dụng

Quy trình kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp ựối với cây khoai lang trên chân ựất cát ven biển ở khu vực miền Trung và các địa phương có điều kiện tương tự ở Việt Nam.

1.2. đối tượng áp dụng

Các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp, Hợp tác xã trồng khoai lang kinh doanh theo hướng hàng hóa, các cơ quan chỉ đạo sản xuất cây khoai lang ở các ựịa phương.

1.3. Tài liệu viện dẫn

- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây khoai lang (Cục trồng trọt).

- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây khoai lang ngắn ngày năng suất cao (Viện Cây lương thực và cây thực phẩm).

- Tài liệu hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý dịch hại tổng hợp của Trung tâm khoai tây Quốc tế (CIP) cho cây khoai lang.

- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây khoai lang làm ăn cho gia súc (Viện Cây lương thực và cây thực phẩm).

1.4. Các thuật ngữ và ựịnh nghĩa

đối tượng dịch hại: là các sinh vật gây ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng, phát triển của cây

trồng hoặc gây thiệt hại ựến năng suất và sản lượng cây trồng. đối tượng dịch hại cây trồng bao gồm sâu, bệnh, nhện, cỏ dại, chim chuột, ...

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): là những hợp chất hố học (vơ cơ, hữu cơ), những chế phẩm

sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, Ầ), những chất có nguồn gốc thực vật, ựộng vật, ựược sử dụng ựể bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, Ầ).

IPM (Integrated pest management): Quản lý dịch hại tổng hợp ICM (Integrated Crops management): Quản lý cây trồng tổng hợp

IỊ Cơ sở của quy trình quản lý cây trồng tổng hợp đối với cây khoai lang trên ựất cát ven biển ở miền Trung

Cây khoai lang (Impomoea Batatas L.) là cây lương thực, thực phẩm quan trọng ở nước ta, ựứng thứ 3 sau lúa và ngơ. Khoai lang được đánh giá là một cây trồng tiềm năng cho thế kỷ 21 bởi vì khoai lang là cây lương thực dễ trồng, chi phắ đầu tư thấp, có tiềm năng năng suất cao mặt khác cây khoai lang rất ựa dụng: thân lá có thể làm rau xanh, củ dùng để

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 158 ăn tươi, thái lát phơi khô chế biến tinh bột làm thức ăn cho người hoặc cho gia súc.

Miền Trung (từ Thanh Hố đến Khánh Hồ): Cây khoai lang chiếm vị trắ ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa góp phần đảm bảo an ninh lương thực. Năng suất khoai lang ở miền Trung cịn thấp chỉ đạt từ 5-6 tấn/ha (số liệu điều tra năm 2009) so với bình qn cả nước 8- 9 tấn/ha nguyên nhân chủ yếu là do chưa có giống tốt và biện pháp canh tác phù hợp. Khoai lang đã chiếm vị trắ ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa, ựặc biệt khoai lang là cây trồng hiệu quả nhất khi mùa màng bị rủi ro do thiên tai, bão lụt góp phần ựảm bảo an ninh lương thực tại các huyện ven biển Trung bộ.

Quy trình này được xây dựng trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa của Viện Cây lương thực và cây thực phẩm và các kết quả đã thu được trong q trình thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền TrungỢ tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam và Bình định trong các

năm 2009 năm 2010 và năm 2011.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 172 - 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)