Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
1.3.2.1 Những kết quả nghiên cứu về thời vụ và chế ựộ thâm canh
Cây khoai lang với tắnh thắch ứng rộng, có thể trồng ựược quanh năm nên các nghiên cứu về thời vụ trồng khoai lang với mục ựắch ựạt năng suất cao và khơng ảnh hưởng đến cây trồng trước, cây trồng saụ Theo kết quả nghiên cứu và tổng kết của các tỉnh thì khoai lang chủ yếu trồng trong các chế ựộ luân canh (cơ cấu cây trồng)sau:
-Trên đất chun màu: Khoai lang đơng xn - vừng - khoai lang Thu đơng; Lạc Xuân - Vừng- Khoai lang Thu đông; Khoai lang đông Xuân - Vừng - Lạc Thu - Trên ựất một lúa hai màu: Khoai lang đơng Xn - Lúa mùa chắnh vụ ; Khoai lang Xuân - Lúa mùa sớm - Khoai tây; Khoai lang Xuân - Lúa mùa sớm - Khoai lang đông; Lạc xuân - Lúa mùa sớm - Khoai lang đông; Khoai lang đông - Mạ mùa - Lúa mùa muộn.
- Trên ựất hai vụ lúa và một vụ đông: Lúa xuân muộn - Lúa mùa sớm - Khoai lang đông; Với các công thức luân canh trên chủ yếu có 3 vụ khoai lang: Vụ Xn, vụ đơng và vụ Thụ
Vụ Xuân trồng vào cuối tháng 11 thu hoạch vào tháng 4 - 6 hàng năm.
Vụ đơng trồng vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 thu hoạch vào tháng 1 -2 hàng năm. Vụ khoai Thu đơng với diện tắch không lớn chủ yếu là lấy dây trồng cho vụ đông
1.3.2.2. Các nghiên cứu về đất, phân bón cho khoai lang
Khoai lang là cây trồng cạn, ựược trồng chủ yếu trên ựất cát ven biển, ựất một lúa một màu và ựất hai vụ lúạ Trên ựất hai vụ lúa với ựiều kiện thành phần cơ giới tương ựối nhẹ, chủ động tưới tiêu, rất thắch hợp với cây khoai lang. Với ựiều kiện ựất ựai của Việt Nam, nhất là khi vụ đông trở thành vụ sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
chắnh, tiềm năng đất đai có thể trồng được khoai lang rất lớn thì việc phát triển khoai lang vụ đông trên ựất hai vụ lúa ựã ựem lại những giá trị không nhỏ. Kết quả nghiên cứu về phân bón cho khoai lang của nhiều tác giả cho thấy:
- Kali có tác dụng thúc đẩy mạnh q trình hoạt ựộng của bộ rễ, ựẩy mạnh khả năng quang hợp hình thành và vận chuyển Gluxit về củ, thiếu kali khoai lang chậm lớn, ắt củ , tỷ lệ tinh bột giảm, tỷ lệ xơ tăng và thời gian bảo quản khơng được lâụ
- đạm có tác dụng thúc ựẩy sinh trưởng thân lá, ựặc biệt thời kỳ ựầu khoai lang cần tương đối nhiều đạm. đạm tác động đến q trình phân hố và hình thành củ, thiếu đạm khoai lang chậm lớn, ắt củ, năng suất giảm.
- Lân ảnh hưởng ựến khả năng quang hợp và vận chuyển chất dinh dưỡng. Thiếu lân năng suất củ giảm nhiềụ đủ lân thì hiệu quả của đạm và kali rõ hơn.
Ngoài ra phân hữu cơ cũng ảnh hưởng ựến năng suất củ của khoai lang, Phùng Huy, 1980 [40] nghiên cứu ảnh hưởng của bón lót phân chuồng đến năng suất củ khoai lang (trên nền phân bón: 45 N + 45 P2O5 + 60 K2O) cho thấy: Khi bón lót phân chuồng (phân hữu cơ) từ 5 tấn/ha ựến 20 tấn/ha ựã làm tăng năng suất củ khoai lang từ 151 tạ/ha lên 246,7 tạ/ha (bảng 1.4).
Bảng 1.4: Ảnh hưởng của phân chuồng(hữu cơ) ựến năng suất củ khoai lang
Phân chuồng bón lót (tấn/ha) Năng suất củ (tạ/ha)
5 151,0
10 195,5
15 229,5
20 246,7
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
phân chuồng (phân hữu cơ), tuỳ thuộc vào loại ựất ựai, mùa vụ, giống và các vùng sinh thái khác nhau ựể ựạt năng suất cao, chất lượng tốt.
Với cây khoai lang, một kết quả nghiên cứu của Iso E (đài Loan) cho thấy muốn ựạt năng suất củ 15 tấn/ha, cây cần lấy ựi từ ựất khoảng 70 kg N + 20 kg P2O5 + 110 kg K2O/ha (đinh Thế Lộc, 1997) [37]. Về liều lượng, trong suốt quá trình sinh trưởng, cây khoai lang cần nhiều nhất là kali, kế ựến là ựạm và cuối cùng là lân. Cây khoai lang cần nhiều ựạm nhất vào thời kỳ ựầu (thời kỳ sinh trưởng thân lá), cần nhiều kali nhất vào giai đoạn sau (giai đoạn phát triển phình to của củ), cịn lân thì cây cần trong suốt q trình sinh trưởng, nhất là giai đoạn đầu hình thành và phát triển của bộ rễ (đinh Thế Lộc, 1997) [37].
Ảnh hưởng của phân bón đến chỉ số diện tắch lá, hiệu suất quang hợp và tắch lũy chất khơ về củ: Mối quan hệ giữa mức phân bón và chỉ số diện tắch lá
(CSDTL) là mối tương quan thuận, nghĩa là khi phân bón tăng, CSDTL cũng tăng theo (đinh Thế Lộc, 1989; đĩnh Lữ và CS, 1969) [37], [38]. Tuy nhiên, do có sự che khuất lá với nhau lớn nên nếu CSDTL tăng quá cao thì hiệu suất quang hợp (HSQH) thuần sẽ giảm. Theo đinh Thế Lộc thì hiệu suất quang hợp thuần cao nhất là ở CSDTL từ 3,5 Ờ 4,2. Quan hệ giữa mức phân bón và HSQH thuần khá phức tạp. Nhìn chung, mức phân bón tăng thì HSQH thuần tăng, nhưng mức phân bón tăng q cao thì HSQH thuần lại giảm (Bùi Huy đáp, 1984) [8]. Như vậy, mỗi loại giống khoai lang có một mức phân bón thắch hợp ổn ựịnh tùy theo ựiều kiện ựất ựai và vùng sinh thái nhất ựịnh.
Các giống khoang lang cho năng suất củ cao thì khối lượng chất khơ ở rễ củ thường tăng dần theo TGST và phụ thuộc chặc chẽ vào diện tắch lá. Ở CSDTL trên dưới 4 thì độ tăng chất khô ở rễ củ lớn nhất (đinh Thế Lộc, 1989) [38]. Nếu CSDTL quá cao, đặc biệt lại giảm ắt vào thời kỳ cuối, thì lại càng ảnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
hưởng lớn ựến tốc độ tắch lũy chất khơ về củ. Ở những ruộng khoai lang khơng được bón ựủ phân, ựất quá nghèo dinh dưỡng, bộ lá xuống mã sớm thì lượng vật chất khơ tạo thành ắt, dẫn ựến năng suất thân lá và năng suất củ ựều giảm (OỖSullivan và CS, 1997) [75]. Phạm Văn Cường (2009) [3] nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc tắnh quang hợp, chất khơ tắch lũy và năng suất củ của khoai làng trồng trong vụ đơng, có kết luận: năng suất củ khoai lang có quan hệ chặt chẽ với cường ựộ quang hợp và khối lượng chất khơ tắch lũy vào cuối giai ựoạn sinh trưởng.
Các nghiên cứu về bón phân đạm, lân và kali cho khoai lang:
đạm là yếu tố dinh dưỡng không thể thiếu được trong q trình thâm canh tăng năng suất khoai lang. Tổ công tác chuyên gia khoai lang tiến hành tại Hà Bắc năm 1966 cho biết: Bón phân đạm làm năng suất khoai lang tăng 6 Ờ 12% (Dẫn theo đinh Thế Lộc, 1979) [35]. Nghiên cứu về thời kỳ bón thúc đạm cho khoai lang, đinh Thế Lộc và CS (1979) [35] có kết luận: Bón thúc đạm sớm (sau trồng 20 Ờ 45 ngày làm năng suất tăng 10 Ờ 20%) so với ựối chứng khơng bón đạm, nhưng nếu bón thúc đạm muộn (sau trồng 80 Ờ 90 ngày) sẽ làm năng suất củ giảm 10% so với đối chứng. Bón lót đạm tuy khơng làm tăng năng suất củ rõ như bón thúc, nhưng cũng làm năng suất tăng 7%.
đối với các giống khoai lang lấy thân lá làm thúc ăn gia súc (TAGS) ựạm có tác dụng rất rõ ựến việc làm tăng năng suất thân lá. Nguyễn Thế Yên (1999) [49] cho biết: Khi tăng liều lượng ựạm từ 60 Ờ 120 kg N/ha, năng suất thân lá của các dòng giống khoai lang làm TAGS tăng từ 50 Ờ 100%, năng suất củ ựạt cao nhất ở mức bón 80 kg N/ha, ở mức bón cao hơn năng suất củ có xu hướng giảm.
Nghiên cứu về liều lượng bón phân kali cho khoai lang, đinh Thế Lộc và CS (1989) [36] có kết luận: Liều lượng phân kali thắch hợp cho khoai lang đơng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
xuân vùng ựồng bằng Bắc Bộ ở nền phân bón thấp (8 tấn phân chuồng + 20 kg N + 20 kg P2O5/ha) là 100 Ờ 120 kg P2O5/hạ Bón phân kali ở mức cao hơn, năng suất củ có xu hướng giảm và tất nhiên HQKT cũng giảm thấp. Về thời điểm bón kali cho khoai lang, đinh Thế Lộc và CS (1989) [36] cũng ựã xác ựịnh rằng: Bón thúc kali thắch hợp nhất là vào giai ựoạn 45 Ờ 60 NST, làm tăng năng suất 18 Ờ 55%. Bón thúc kali quá sớm (20 NST) hoặc quá muộn (90 NST), tác dụng tăng năng suất của kali không rõ.
Về hiệu lực của phân kali Nguyễn Thị Lan và CS (2004) [33] tiến hành thắ nghiệm với giống TV1 trồng trong vụ xuân, trên nền 10 tấn phân chuồng + 60 kg N + 30 kg P2O5/ha, với 4 mức bón kali (80, 120, 160 và 200) kali ựến mức 160kg K2O/ha, nhưng sai khác này khơng có ý nghĩạ Mức bón đến 200 kg K2O/ha làm năng suất giảm rõ rệt, do mất cân ựối N:P:K. Hiệu quả tăng năng suất của kali ựạt 31,0 Ờ 66,2 kg củ/kg K2O trong vụ xuân và ựạt 25,9 Ờ 58,3 kg K2O trong vụ đơng. Bón kali ở mức 120 kg K2O/ha cho lãi xuất cao nhất trong cả 2 vụ.
Nghiên cứu về bón phối hợp NPK: Trong quá trình sinh trưởng phát triển,
cây khoai lang cần cả 3 yếu tố dinh dưỡng NPK. Vì vậy, cần bón phối hợp NPK ựể cây sinh trưởng phát triển cân ựốị Tùy từng loại ựất mà tỷ lệ phối hợp NPK cần ựược ựiều chỉnh cho thắch hợp với từng loại giống, ựể tăng năng suất và tăng HQKT. Theo đinh Thế Lộc và CS (1997) [37], những loại là 2 : 1 : 3. Vũ Xuân Thao (1992) [42] cho rằng bón NPK cho khoai lang với tỷ lệ 2 : 1 : 4 sẽ cho năng suất cao nhất trong điều kiện Thanh Hóạ Theo Nguyễn Thị lan (2004) [33], liều lượng NPK thắch hợp cho vùng ựất cát K2O hoặc 80 N + 40 P2O5 + 120 K2O (kg/ha). Với những giống cho năng suất củ cao, nên bón kali ở mức 90 Ờ 120 kg K2O/ha, ựể vừa ựạt năng suất và chất lượng củ cao, vừa có HQKT cao hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
cứu của Trường đại học Nơng nghiệp I về thời điểm bón thúc cho khoai lang vụ đơng xn (đinh Thế Lộc và CS 1997) [37] cho thấy: Các cơng thức có bón thúc ựều tăng năng suất so với khơng bón thúc từ 2 Ờ 28%. Những cơng thức bón thúc sau trồng 20 - 30 ngày làm năng suất tăng 18 Ờ 25% so với khơng bón thúc, cịn bón thúc muộn sau trồng 80 Ờ 120 NST hầu như không làm tăng năng suất. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1995) [1] khuyến cáo nên bón cho khoai lang 6 Ờ 8 tấn phân chuồng kết hợp với 40 N + 20 P2O5 + 60 K2O hoặc với 60 N + 30 P2O5 + 60 K2O hoặc với 60 N + 30 P2O5 + 90 K2O (kg/ha). Về cách bón, nên bón lót tồn bộ phân chuồng + 100% lân + 1/3 đạm + ơ kali; bón thúc 2 lần: thúc lần 1 lúc 20 Ờ 25 NST bón nốt 2/3 đạm còn lại kết hợp làm cỏ và vun nhẹ, thúc lần 2 lúc 40 Ờ 50 NST bón nốt ơ kali cịn lại kết hợp cày xả luống và vun caọ Theo Mai Thạch Hồnh và Nguyễn Cơng Vinh (2003) [13], nên bón lót tồn bộ phân chuồng + 100% lân + 1/3 ựạm và 1/3 kali; bón thúc 2 lần: thúc luống ựã ựược xới sâu hoặc cày xả luống; thúc lần 2 lúc 45 Ờ 60 NST bón nốt 1/3 đạm và kali cịn lại kết hợp xới nông, làm cỏ và vun caọ
Mật ựộ, thời vụ trồng khoai lang.
Củ khoai lang là do quá trình phân hóa và lớn lên của rễ mà thành, chắnh vì vậy mà sự phát triển của bộ phân trên mặt ựất (thân lá) và bộ phận dưới mặt ựất (rễ củ) có mối quan hệ chặt chẽ, vừa thúc đẩy vừa khống chế lẫn nhaụ Bởi vậy mật độ trồng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của thân lá và rễ củ khoai lang. Theo đinh Thế Lộc (1979) [36], khoai lang đơng xn ở các tỉnh phắa Bắc cho năng suất cao nhất (16,9 Ờ 17,2 tấn/ha) ở mật ựộ trồng 32.000 Ờ 40.000 dây/ha (4-5 dây/m dài luống). Trồng thưa (24.000 dây/ha) năng suất giảm ựến 16,0 tấn/ha; trồng quá dày (48.000 và 56.000 dây/ha) năng suất chỉ ựạt 14,9 và 15,2 tấn/hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
lấy củ thường được trồng vào mua khơ và được bố trắ với các cơng thức ln canh, xen canh khác nhau; tùy thuộc vào tập quán canh tác và ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương.
Vụ khoai lang thu đơng ở miền Bắc: Thường ựược trồng từ cuối tháng 9
ựến ựầu tháng 10 trên chân ựất bãi sau khi lũ ựã rút và phổ biến trên chân ựất vàn Ờ vàn cao sau khi thu hoạch lúa mùa sớm; và phải ựược thu hoạch chậm nhất vào cuối tháng 2 hoặc tuần ựầu tháng 3 ựể trồng màu xuân hoặc cấy lúa xuân. Năng suất củ vụ khoai này thường thấp vì khoai phải phát triển củ trong giai đoạn có nhiệt độ thấp (Bùi Duy đáp, 1984) [5].
Các tỉnh BTB thường trồng vụ khoai lang đơng xn vào cuối tháng 11 ựầu tháng 12, sau khi ựã thu hoạch lúa mùa chắnh vụ và thường trồng với những giống dài ngày (khoảng 5 tháng). Vụ khoai này thường cho năng suất caọ
Khoai lang xuân: Thường ựược trồng tháng 2 Ờ 3, thu hoạch tháng 6 Ờ 7,
trên chân ựất bãi và ựất 2 màu Ờ 1 lúa ở tất cả các tỉnh miền Bắc và miền Nam, sử dụng những giống có TGST khoảng 4,5 ựến 5 tháng (đinh Thế Lộc, 1997) [37], Nguyễn Việt Hưng và CS, 2010 [29]. Nguyễn Thị Lan (2004) [33] nghiên cứu thử nghiệm 5 thời vụ trồng khoang lang xuân (25/1, 5/2, 15/2, 25/2 và 7/3) với hai nhóm giống (nhóm cho năng suất củ cao và nhóm cho năng suất thân lá cao) trong ựiều kiện vùng đất cát ven biển khơ hạn của tỉnh Thanh Hóa có kết luận: thời vụ trồng từ 25/1 đến 15/2 là thắch hợp nhất.
Ở các tỉnh đông Nam Bộ và Tây Nguyên, do mùa khơ đất cạn kiệt, nên khoai lang thường ựược trồng trong vụ hè thu, xuống dây từ ựầu hay giữa mùa mưa (tháng 5 ựến tháng 7) ựể thu hoạch từ tháng 9 ựến tháng 12.
Trồng xen khoai lang với ngơ hoặc cây rau đâu ngắn ngày (rau cải, ựậu tương, ựậu xanh, ựậu ựen, ựậu côve) là tập quán ựược nông dân ở một số vùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
ựất chật người đơng áp dụng, với mong muốn tận dụng ựất ựai và có thêm thu nhập (đinh Thế Lộc, 1997) [37]. Tuy nhiên, HQKT của việc trồng xen có đúng là cao hơn trồng thuần khoai lang hay khơng thì chưa có một tác giả nào trong nước ựã ựề cập ựến.
Phương pháp trồng.
Về phương pháp trồng, đinh Thế Lộc (1979) [36] cho biết phương pháp trồng dây dọc luống cho năng suất cao hơn 23,8% so với phương pháp trồng áp tường, do số củ trên dây và khối lượng củ ựều cao hơn. Theo Mai Thạch Hoành (2011) [21] phương pháp trồng thẳng dây Ờ dọc luống Ờ nối ựuôi nhau và trồng nông là phương pháp cho năng suất củ cao nhất. để ựảm bảo tỷ lệ dây giống sống cao, cần đảm bảo đất đủ ẩm, nếu đất q khơ hạn thì cần tưới ẩm đất trước khi trồng, trồng xong phải tưới lại ngay và giữ ẩm ắt nhất 1 tuần sau trồng.
Cung cấp nước cho khoai lang.
Trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển, ựộ ẩm đất thắch hợp cho khoai lang là khoảng 70 Ờ 80% sức giữ ẩm ựồng ruộng (Mai Thạch Hoành, 2011) [21]. Tuy nhiên nhu cầu nước từng thời kỳ có khác nhaụ
Trong thời kỳ ựầu, cần tưới ựủ ẩm cho khoai trong tuần ựầu sau khi trồng ựể dây giống Ộbén chânỢ và ựạt tỷ lệ sống cao nhất; sau đó cần đảm bảo độ ẩm ựất 60 Ờ 70% nhằm tạo ựiều kiện cho phân hóa củ và tăng số lượng củ trên khóm. đất q khơ củ khó hình thành hay phát triển chậm. Nhưng đất q ẩm thì bắ, củ khơng phát triển được, rễ củ khoai lang hướng phát triển thành rễ nửa chừng, rễ ựực. Nhiệt ựộ cao, mưa nhiều là những ựiều kiện khơng thuận lợi để khoai lang hình thành củ.
Thời kỳ giữa là giai ựoạn thân lá phát triển mạnh và củ ựã phân hóa xong nhưng phát triển chậm hơn thân lá, nên cần ựộ ẩm cao hơn (70 Ờ 80%) thời kỳ ựầụ