Sản lượng khoai lang ở nước ta khơng đồng đều cả về diện tắch và trình độ thâm canh, năng suất thấp và có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng. Năm 2010 và 2011 diện tắch khoai lang cả nước chỉ còn 150.800 và 148.500 ha, tương ứng; tuy có tăng nhẹ so với 146.400 ha năm 2009 nhưng ựã sụt giảm mạnh so với 181.200 ha năm 2006. Năm 2011 năng suất bình qn đạt 9,4 tấn/ha, sản lượng ựạt 1.391.000 tấn.
Bắc Trung Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ dẫn đầu về diện tắch với 49.600 ha, tiếp ựến là vùng trung du miền núi phắa Bắc 37.700 ha; đồng bằng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
sơng Hồng (đBSH) 26.1000 ha đứng thứ bạ Dẫn ựầu cả nước về năng suất là 2 vùng đBSH và ựồng bằng sông Cửu Long (đBSCL). Nhưng năng suất giữa các vùng rất không ựồng ựều, cao nhất là đBSCL 22,0 tấn/ha, thấp nhất là vùng BTB (6,3 tấn/ha) và vùng trung du miền núi phắa Bắc (6,7 tấn/ha) (Bảng 1.3).
Bảng 1.3. Diện tắch năng suất và sản lượng khoai lang của Việt Nam từ 2006 - 2011
Năm TT Vùng sinh thái 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1 Diện tắch 181,2 173,5 162,6 146,4 150,8 148,5 đBSH 39,0 36,5 32,3 22,8 27,0 26,1 MNPB 44,7 42,2 41,4 38,2 38,9 37,7 BTB và DH NTB 69,8 66,7 61,1 55,1 53,9 49,6 Tây Nguyên 12,3 12,3 13,0 14,0 14,1 14,4 đông Nam Bộ 2,0 2,0 2,1 2,1 2,0 2,0 đBSCL 13,4 13,8 12,7 14,2 14,9 18,7
2 Năng suất (tấn/ha) 8,1 8,2 8,1 8,2 8,7 9,4
đBSH 8,9 9,0 9,0 8,6 9,1 9,3 MNPB 6,2 6,8 6,4 6,2 6,6 6,7 BTB và DH NTB 6,1 6,1 6,1 6,0 6,3 6,3 Tây Nguyên 10,2 10,2 10,1 10,7 10,8 11,0 đông Nam Bộ 6,3 6,3 8,3 8,3 8,0 7,5 đBSCL 20,3 20,2 19,1 20,0 20,6 22,0 3 Sản lượng (1000 tấn) 1460 1436 1324 1210 1319 1391 đBSH 347 327 292 195 247 242 MNPB 278 285 267 239 256 251 BTB và DH NTB 426 407 374 330 341 314 Tây Nguyên 125 125 131 151 152 158 đông Nam Bộ 12,6 12,6 17,4 20,7 16,0 15,0 đBSCL 271 279 243 274 307 411
Nguồn: Niên giám thống kê 2010 [43]
Các tỉnh ựại diện cho các vùng sinh thái còn trồng nhiều khoai lang là: Quảng Ninh 4.500 ha, Hà Nội (cả Hà Tây cũ) 5.100 ha, Bắc Giang 8.080 ha, Thái
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
Nguyên 7.300 ha, Thanh Hóa 11.500, Nghệ An 10.400 ha, Hà Tĩnh 7.900 ha, Quảng Nam 5.500 ha, đawsk Nơng 7.100 ha, Bình Phước 700 ha và Vĩnh Long 8.500 hạ Mặc dù năng suất có tăng lên nhưng rất chậm, trong khi diện tắch lại giảm nhanh, nên tổng sản lượng khoai lang bị giảm mạnh (từ 1.436.000 tấn năm 2006 xuống còn 1.391.000 tấn năm 2011). Trong xu hướng chung về diện tắch và sản lượng tại các vùng trồng chắnh, thì riêng Tây Nguyên và đBSCL lại có mức tăng đáng kể về diện tắch và sản lượng; trong đó tăng mạnh tại tỉnh đắk Nơng ở Tây Nguyên (từ 4.800 ha năm 2006 lên 7.100 ha năm 2011) và tỉnh Vĩnh Long ở đBSCL (từ 5.000 ha năm 2006 lên 8.500 ha năm 2011). Rất có thể nguyên nhân chắnh là do hai tỉnh này ựã tìm được thị trường xuất khẩu khoai lang sang các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, đài LoanẦ, vì thế nên hiệu quả kinh tế (HQKT) sản xuất khoai lang ở ựây ựã ựược nâng cao rõ rệt. Năng suất khoai lang ở Tây Nguyên ựã ựược tăng thêm gần 1,0 tấn/ha trong giai ựoạn 2006 - 2011.
Nguyên nhân sụt giảm diện tắch và sản lượng khoai lang ở nước ta những năm gần ựây là do năng suất, HQKT và lợi thế cạnh tranh của cây khoai lang chậm ựược cải thiện và thấp hơn nhiều so với các cây trồng khác như lạc xuân; ngơ và các cây rau mùa vụ đơng. Việc chế biến khoai lang thành các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng còn hạn chế, nên chưa nâng cao ựược giá trị của khoai lang (Mai Thạch Hoành 2011) [22].