Kỹ thuật trồng: Chọn dây bánh tẻ khơng sâu bệnh, to mập, cắt đoạn 1và ựoạn 2,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 141 - 144)

- Ảnh hưởng của mức phân bón đến năng suất củ của 3 dòng giống khoai lang trên 3 chân đất (có lúa, chun mùa và cát ven biển) Trong vụ thu đơng 2011 ở

2. Kỹ thuật trồng: Chọn dây bánh tẻ khơng sâu bệnh, to mập, cắt đoạn 1và ựoạn 2,

dài 25-35 cm (5-7 mắt). Kỹ thuật trồng "một dây thẳng hàng giữa luống nối đi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 126

Ớ Mật ựộ trồng 4 dây/m dài (với luống ựơn) và với ựất cát mật ựộ 8 dây/m dài với luống đơi trồng 2 hàng/luống (8 dây/1m dài luống rộng 1,8-2,0 m). Lấp ựất sâu 7-10 cm và ấn chặt ựể giữu ẩm và ựảm bảo dây sống tốt

ân chng+ phân lânân

Hình 3.1. Cách bón phân vào luống trồng khoai lang

Hình 3.2. Cách trồng và mật độ trồng khoai lang (4dây/m dài) Cây cách cây 25 cm

Phân bón cho khoai lang: Cần áp dụng kỹ thuật mới bón lót đầy đủ, bón thúc sớm

theo nguyên tắc: Ộgiữa nặng, hai đầu nhẹỢ nghĩa là bón thúc lần đầu và lần cuối ắt, lần giữa bón nhiều hơn. Lượng phân: 10 tấn/ha + 250 kg lân supe/ha +170 kg ựạm urê + 190kg Kaliclorua/ha (0,5 tấn phân chuồng+12,5kg lân+8,5kg ựạm urê+9,5kg kali/1 sào (500 m2).

- Bón lót: Loại phân dùng chủ yếu là phân hữu cơ, phân chuồng tươi (hoặc ựang hoai dở, không nên dùng phân hoai mục), rác, bổi, rơm, rạ, phân xanh, bèo, phân ủ, khối lượng tương ứng 10 tấn phân chuồng + 250 kg lân supe + 50kg đạm urê/ha (bón như hình H3).

- Bón thúc: Với ựất chuyên màu: Các vụ đơng xn, vụ xuân hè, thu đơng chỉ lên bón thúc 2 lần:

Thúc lần 1: bón sau trồng 20 -25

ngày, có tác dụng xúc tiến cho thân lá phát triển mạnh và quá trình hình thành củ thuận lợị Loại phân chủ yếu là đạm và nước giải hịa nước tướị

Hình 3.3. Cách bón thúc cho khoai lang

Lần này bón 70 kg đạm urê/ha và 50 kg kali/ha kết hợp xới xáo và vun caọ

Thúc lần 2: bón vào 45 -60 ngày sau trồng giai ựoạn này củ hữu hiệu ựã ổn ựịnh,

dây lá ở giai đoạn phát triển mạnh. Bón thúc thời kỳ này nhằm xúc tiến bộ lá phát triển ựạt diện tắch tối đa, giúp củ phình to thuận lợị Lần này bón 50 kg

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 127

ựạm urê/ha, lúc này thân lá ựã ổn ựịnh, củ bước vào giai ựoạn phình to nhanh, bón nốt 140kg ka li/ha kết hợp cày xả luống và vun caọ

Với ựất cát ven biển: Cần áp dụng kỹ thuật mới bón lót đầy đủ, bón thúc sớm theo nguyên tắc: Ộgiữa nặng, hai ựầu nhẹỢ nghĩa là bón thúc lần đầu và lần cuối ắt, lần giữa bón nhiều hơn. Lượng phân: 10 tấn/ha + 250 kg lân supe/ha +170 kg ựạm urê + 190kg Kaliclorua/ha

- Bón lót: Loại phân dùng chủ yếu là phân hữu cơ, phân chuồng tươi (hoặc ựang hoai dở, không nên dùng phân hoai mục), rác, bổi, rơm, rạ, phân xanh, bèo, phân ủ, khối lượng tương ứng 15 tấn phân chuồng + 250 kg lân supe/ha

- Bón thúc: Các vụ đơng xn, vụ xn hè, thu đơng có thể bón thúc 3 lần:

+ Thúc lần 1: bón sau trồng 20 -25 ngày, có tác dụng xúc tiến cho thân lá phát triển mạnh và q trình hình thành củ thuận lợị Lần này bón 1/3 lượng ựạm dùng cho bón thúc. Kết hợp xới sâu, vun nhẹ.

+ Thúc lần 2: bón vào 45 -60 ngày sau trồng nhằm xúc tiến bộ lá phát triển đạt diện tắch tối đa, giúp củ phình to thuận lợị Vì vậy loại phân bón chủ yếu là 2/3 lượng đạm dành cho dành cho bón thúc kết hợp với 1/3 lượng kali kết hợp cày xả luống, vun caọ

+ Thúc lần 3: Bón sau trồng 80 Ờ 90 ngày, lúc này thân lá ựã ổn ựịnh, củ bước vào giai đoạn phình to nhanh, bón nốt 2/3 ka li cịn lạị Kết hợp xới nhẹ, vun caọ

Chú ý khi bón phân cho khoai lang: Phân chuồng + phân lân , bón vào rạch sau trộn đều với đất lên; Sau khi bón phân 2-3 ngày phải cung cấp ựủ ẩm cho đất, giúp q trình hấp thụ và sủ dụng tốt hơn.

Các hướng dẫn bón phân được áp dụng trong lớp học "Biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang (20-25 tấn/ha) cho miền Trung".

Kỹ thuật chăm sóc

Bấm ngọn: Sau khi trồng 30- 35 ngày (vụ Xuân) và 10-15 ngày (vụ đông) phải bấm ngọn ựể cây phân nhiều cành cấp 1

Hình 3.4. Cách bấm ngọn cho khoai lang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 128

tưới trước, gần tưới sau; cao tưới trước, thấp tưới saụ Sau trồng 2-3 ngày phải thường xuyên tưới giữ ẩm. Sau mỗi ựợt vun xới khoảng 2-3 ngày cần phải ựưa nước vào rãnh ựể ựảm bảo ựủ ựộ ẩm cần thiết. Sau trồng 60-70 ngày phải ựảm bảo ựủ ẩm (ựộ ẩm 80% sức chứa ẩm ựồng ruộng) nếu đất khơ có thể tưới ngập 1/2 chiều cao luống, và giữ ẩm thường xuyên. Giai ựoạn từ 90 ngày sau trồng trở lên cần để khơ, tháo hết nước ở rãng (nếu có) giúp q trình vận chuyển và tắnh lũy chất khơ về củ được thuận lợi

Nhấc dây: Nhấc dây nhằm nhấc rễ khỏi

ựất, nhấc lên ựặt xuống chỗ cũ, không nên lật ngửa dây hay cuộn dây vào trong luống vì chúng có thể gây thối lá. Thường xuyên nhấc dây sẽ làm tăng năng suất củ.

Hình 3.5. Cách nhấc dây khoai lang

Cắt tỉa thân lá làm thức ăn cho gia súc: Sau trồng 55-60 ngày trở lên, khi thân

lá phát triển quá tốt cần cắt tỉa bớt thân lá ựể lại 90% che phủ luống.

Phương pháp cắt tỉa: Cắt ựúng, tỉa ựều - cắt nhánh già, tỉa các nhánh gần nhau, cắt phần ngọn vươn quá dài (vươn quá rãng sang luống khác). Phương pháp này không làm ảnh hưởng ựến năng suất củ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tăng năng suất khoai lang cho miền trung (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)