Đối với bậc THCS, chương trỡnh phổ cập giỏo dục hoàn thành năm 2010 Do đú số lượng học sinh đến trường luụn ở mức cao, ổn định Đồng thời,

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách giá sản phẩm của công ty tnhh mtv sách – thiết bị và xây dựng trường học hà nội (Trang 45)

Do đú số lượng học sinh đến trường luụn ở mức cao, ổn định. Đồng thời, ngành giỏo dục cũng thực hiện đổi mới nội dung chương trỡnh SGK phổ thụng và sử dụng bộ SGK mới. Vỡ vậy, lượng SGD tăng mạnh. Nếu trước đõy một bộ SGK chỉ gồm một vài quyển sỏch cơ bản với số lượng STK hạn chế, thỡ nay đó cú 5 đến 7 tờn sỏch/ khối lớp kốm theo đú là hàng chục đầu STK khỏc nhau. Đối với cấp THCS và THPT, cỏc đầu SGK và STK phong phỳ và đa dạng hơn rất nhiều lần. Chỉ tớnh riờng bộ SGK lớp 6 đó cú 14 đầu sỏch. Mỗi tờn sỏch cú hàng chục đầu STK kốm theo.

Khụng chỉ tăng về số lượng và chất lượng, sản phẩm giỏo dục cũng đó được đầu tư rất đỳng mức, cú thể núi chưa bao giờ cỏc em học sinh Việt Nam lại cú những bộ SGK cú chất lượng, nội dung tốt và hỡnh thức đẹp bắt mắt như hiện nay. Nội dung được biờn soạn khoa học với những thụng tin cập nhật, hỡnh thức rừ nột. Riờng bộ SGK của Tiểu học được in mầu, STK cũng được biờn soạn, chỉnh lý theo chương trỡnh mới, đảm bảo cung cấp cho cỏc em những kiến thức mới nhất, đầy đủ nhất. Cỏc thiết bị giỏo dục cũng cực kỡ phong phỳ, đa dạng, đỏp ứng toàn diện nhu cầu thiết yếu của cỏc em học sinh cũng như cỏc thầy cụ giỏo từ những sản phẩm VPP đến cỏc TBTH.

1.4.1.3. Sản phẩm giỏo dục mang tớnh thời vụ cao

Sản phẩm giỏo dục là cụng cụ cần thiết đối với cỏc em học sinh khi đến trường. Đặc biệt, nhu cầu sử dụng SGK là rất lớn và bức thiết. Hàng năm, vào đầu năm học mới nhu cầu sử dụng tăng cao làm cho thị trường sỏch trở nờn sụi động hơn bao giờ hết. Thời vụ SGD chỉ kộo dài trong vũng 6 thỏng (từ thỏng 4 đến thỏng 9) nhưng đõy là thời vụ tốt cho cỏc lực lượng tham gia kinh doanh. Trong thời gian

này hàng húa được tiờu thụ với số lượng lớn, doanh số tăng cao chiếm đa phần doanh số cả năm của cả doanh nghiệp phỏt hành SGD.

Việc nhiều tổ chức cỏ nhõn cựng tham gia đó làm thị trường sản phẩm giỏo dục trở nờn sụi động nhờ cú sự cạnh tranh gay gắt. Sự cạnh tranh này là vấn đề bức xỳc hiện nay. Một mặt nú là động lực và cơ hội cho doanh nghiệp, mặt khỏc nú cũng là thỏch thức buộc doanh nghiệp phải đối mặt và khắc phục.

1.4.1.4. Xu hướng sử dụng cỏc sản phẩm giỏo dục điện tử

SGD đang thay đổi từ hỡnh thức nội dung tĩnh sang kỹ thuật số năng động thu hỳt người học và đưa đến những phản hồi kịp thời. Một số quốc gia phỏt triển trờn thế giới đó và đang tiến hành cỏc dự ỏn SGD mới. Để thực hiện dự ỏn này, chớnh phủ cú thể cung cấp mỏy tớnh chất lượng cao và mạng tốc độ cao cho cỏc lớp học và gia đỡnh. So với SGD giấy, SGD điện tử cung cấp một lượng lớn thụng tin và kiến thức với nhiều hỡnh thức học tập và giảng dạy mới. Việc sử dụng cỏc hỡnh thức SGD mới tạo ra mụi trường học tập lấy học sinh làm trung tõm. Tuy nhiờn, một số chuyờn gia lại cho rằng thỏch thức hiện nay là giỏo viờn, học sinh và phụ huynh chưa sẵn sàng tiếp nhận SGD điện tử. Ngoài ra, việc vi phạm bản quyền hoặc thanh toỏn trực tuyến khi mua sỏch kỹ thuật số trong khi nhiều học sinh ở cỏc nước đang phỏt triển khụng cú thẻ tớn dụng cũng được xem là những rủi ro của SGD điện tử so với SGD truyền thống.

Ngoài sỏch thỡ cỏc sản phẩm TBTH đang ngày càng được “hiện đại húa”. Trờn thị trường, ngoài những TBTH truyền thống thỡ cỏc sản phẩm điện tử như bảng tương tỏc thụng minh, bỳt chấm đọc, mỏy tớnh bảng, … ngày càng được sử dụng nhiều trong giỏo dục. Đõy cũng là xu hướng phỏt triển của cỏc sản phẩm giỏo dục trong tương lai.

1.4.2. Đặc điểm về thị trường tiờu thụ

Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đang hỡnh thành dưới sự quản lý của vĩ mụ Nhà nước và tuõn theo những quy luật kinh tế: Quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... Nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần đó tạo ra sự phõn húa giữa cỏc ngành nghề, đũi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển phải cú sự định

hướng trong bộ mỏy quản lý và tổ chức hoạt động kinh doanh thớch nghi với tỡnh hỡnh mới. Chớnh sự tham gia của nhiều thành phần, nhiều lực lượng tham gia làm thị trường trở nờn sụi động. Nằm trong bối cảnh chung đú, thị trường giỏo dục cú sự tham gia cạnh tranh khốc liệt của đụng đảo cỏc lực lượng. Do đú thị trường này ở Hà Nội ngày càng trở nờn phức tạp và đa dạng húa theo quy luật của nền kinh tế thị trường.

Hơn nữa khi nền kinh tế phỏt triển thỡ xó hội càng cú điều kiện để đầu tư cho giỏo dục. Quy mụ GD - ĐT ngày càng được mở rộng và phỏt triển nhanh cả về chất và lượng. Từ sau Đại hội Đảng X với chiến lược phỏt triển GD - ĐT đến năm 2020, ngành giỏo dục ở Hà Nội đó cú nhiều sự thay đổi lớn.

Đầu tiờn phải kể đến số lượng học sinh đến trường ngày một đụng ở tất cả cỏc cấp học. Cỏc con số thống kờ cho thấy chỉ tớnh riờng số học sinh tiểu học và phổ thụng, toàn thành phố đó cú 562.100 em. Đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhõn dõn thủ đụ và cho phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường thỡ nhiều hỡnh thức đào tạo đó xuất hiện. Đồng thời phương phỏp dạy và học được đổi mới với cơ cấu nội dung chương trỡnh cú nhiều cải tiến cho phự hợp với khả năng nhận thức của học sinh. Đặc biệt hiện nay Bộ GD – ĐT đang thực hiện chương trỡnh cải cỏch sỏch với mục tiờu là đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, khụng để học sinh nước ta tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực và thế giới

Thực tế này là mụi trường thuận lợi cho thị trường sản phẩm giỏo dục ở Hà Nội cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ và sụi động. Đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc lực lượng cựng tham gia kinh doanh mặt hàng này trờn thị trường Thủ đụ.

Sản phẩm giỏo dục là hàng húa thiết yếu với đối tượng là giỏo viờn, học sinh, sinh viờn. Mặt khỏc, nhu cầu về sản phẩm giỏo dục hàng năm là rất lớn. Chỉ tớnh riờng lượng SGK được xuất bản trờn toàn quốc đó đạt 175 triệu – 180 triệu bản, chiếm 75% - 80% tổng số xuất bản phẩm hàng năm và tập trung vào thời điểm nhất định trong năm (thỏng 4 – thỏng 9). Đồng thời mặt hàng này đem lại lợi nhuận lớn và dễ dàng đạt được trong thời gian ngắn nờn đó thu hỳt, lụi cuốn nhiều lực lượng cựng tham gia.

Hệ thống phõn phối sản phẩm giỏo dục theo “ngành dọc” là một hệ thống chặt chẽ, cú sự ổn định tương đối và đem lại hiệu quả cao. Hệ thống này sẽ được tiếp tục duy trỡ để gúp phần nõng cao chất lượng ngành GD – ĐT.

1.4.3. Đặc điểm về khỏch hàng

Số lượng giỏo viờn và học sinh phổ thụng là nhúm đối tượng sử dụng sản phẩm giỏo dục chiếm phần đụng đảo nhất. Những năm gần đõy, theo chủ trương khuyến khớch phỏt triển ngành GD – ĐT thỡ số lượng học sinh bỏ học ở Hà Nội hầu như khụng cũn. Do vậy số lượng học sinh phổ thụng trờn địa bàn Thủ đụ ớt cú sự biến động và luụn cú xu hướng tăng lờn năm sau cao hơn năm trước. Tổng số lượng học sinh cỏc cấp từ Tiểu học đến THPT với số lượng cụ thể theo từng lớp học, cấp học sẽ phản ỏnh tỡnh hỡnh “cầu” về sản phẩm giỏo dục trong năm.

Hiện nay, Hà Nội cú 602 trường Tiểu học và Phổ thụng với khoảng 75.000 giỏo viờn và 562.100 học sinh. Trong đú số lượng cụ thể theo từng cấp học như sau:

+ Tiểu học : 268 trường với 29.256 giỏo viờn và 228. 270 học sinh. + THCS : 232 trường với 27.104 giỏo viờn và 169. 110 học sinh. + THPT : 102 trường với 18.640 giỏo viờn và 164. 690 học sinh.

Đõy là căn cứ thực tế quan trọng để cỏc cụng ty lờn kế hoạch sản xuất và đặt mua với cỏc nguồn cung ứng.

Tuy nhiờn việc căn cứ vào số lượng giỏo viờn và học sinh để xỏc định nhu cầu sản phẩm giỏo dục chỉ là một tiờu chớ tương đối, bởi vỡ ngoài ra cũn cú nhiều nguyờn nhõn khỏc tỏc động tới nhu cầu này ở Thủ đụ.

1.5. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chớnh sỏch giỏ sỏch và thiết bị trường học

1.5.1. Cỏc nhõn tố khỏch quan

1.5.1.1. Phỏp luật của Nhà nước

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải hoạt động trong một thể chế chớnh trị nhất định và tuõn thủ theo cỏc hệ thống phỏp luật, tuõn thủ cỏc cơ quan Nhà nước và cỏc nhúm gõy ảnh hưởng (hiệp hội…), cỏc ảnh hưởng cộng đồng dõn tộc, khu vực và quốc tế.

Hệ thống luật của một quốc gia bao gồm:

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách giá sản phẩm của công ty tnhh mtv sách – thiết bị và xây dựng trường học hà nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w