LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH GIÁ SẢN PHẨM SÁCH GIÁO DỤC VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC
1.1.2. Phõn loại sỏch giỏo dục và thiết bị trường học
1.1.2.1. Sỏch giỏo dục
* Sỏch giỏo khoa
SGK là loại sỏch cung cấp kiến thức, được biờn soạn với mục đớch dạy và học.
Thuật ngữ SGK cũn được hiểu là một loại sỏch chuẩn cho một ngành học. SGK được phõn loại dựa theo đối tượng sử dụng hoặc chủ đề của sỏch.
Việc xuất bản SGK thường dành cho cỏc NXB chuyờn ngành. Ở Việt Nam, NXB Giỏo dục Việt Nam là đơn vị duy nhất ấn hành sản phẩm này. Biờn soạn một SGK cú giỏ trị là cả một kỡ cụng. Ngày nay, bờn cạnh dạng sỏch in, nhiều SGK cú thể được tham khảo trực tuyến.
Ở cấp phổ thụng, SGK là sự thể hiện những nội dung cụ thể của chương trỡnh phổ thụng. Trờn thế giới, cú nhiều bộ SGK khỏc nhau được biờn soạn cho cựng một mụn học. Tại Việt Nam, hiện chỉ tồn tại một bộ SGK duy nhất cho một mụn học.
Kiến thức trong SGK phải khoa học, chớnh xỏc, theo một trỡnh tự logic chặt chẽ, được gia cụng về mặt sư phạm cho phự hợp với trỡnh độ học sinh và thời gian học tập. Ngoài phần kiến thức, SGK cũn cú phần rốn luyện cỏc kĩ năng và cỏc phương phỏp giảng dạy mụn học.
SGK Việt Nam đó trải qua nhiều quỏ trỡnh chỉnh sửa, bổ sung và biờn soạn lại. Từ năm 2002 đến nay, SGK Tiểu học và THCS đó được thay mới toàn bộ. Từ năm 2006, SGK bậc THPT phõn ban Khoa học tự nhiờn và Khoa học xó hội được ỏp dụng chớnh thức.
* Sỏch tham khảo
STK là những tài liệu cú liờn quan đến vấn đề cần nghiờn cứu, trỡnh bày.
Trong lĩnh vực GD – ĐT phổ thụng, STK luụn đồng hành cựng SGK để cung cấp, bổ sung thờm cỏc kiến thức hữu ớch liờn quan cho giỏo viờn và học sinh.
Khỏc với SGK, STK khụng phải là hàng húa độc quyền. Do đú cú rất nhiều cỏc NXB, cỏc cụng ty Phỏt hành sỏch và cỏc tổ chức cỏ nhõn cựng tham gia xuất bản, phõn phối và tiờu thụ trờn thị trường. Cú thể kể ra một số đơn vị uy tớn như: NXB Giỏo dục, NXB Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh, Trung tõm Phỏt hành STK NXB Giỏo dục, ...
1.1.2.2. Thiết bị trường học
Hiện nay, TBTH được phõn loại phổ biến qua việc mụ tả, liệt kờ những phương tiện và đồ dựng cụ thể. Cú thể phõn thành cỏc nhúm thiết bị như sau:
* Cỏc thiết bị trực quan
- Tài liệu trực quan tượng trưng: sơ đồ, bảng biểu, bản đồ, … - Đồ dựng trực quan tạo hỡnh: tranh ảnh, mụ hỡnh, mẫu vật, … * Cỏc thiết bị thớ nghiệm
Là đồ dựng để tỏi tạo cỏc hiện tượng. Vớ dụ: chai lọ, ống nghiệm, … * Mỏy múc và cỏc thiết bị khỏc
- Cỏc loại thiết bị hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn điện, pin, acquy khi sử dụng phải theo đỳng quy trỡnh mở/đúng như mỏy tớnh, mỏy chiếu, ti vi, đầu đĩa, băng hỡnh, …
- Cỏc đồ dựng khỏc phục vụ cho giảng dạy và học tập: bảng, bàn, ghế, … - Cỏc loại VPP: giấy, vở, bỳt, thước, …
Cỏc TBTH được sản xuất phải đạt chuẩn theo yờu cầu do Bộ GD – ĐT quy định từ kớch thước, kiểu dỏng đến màu sắc… Ngoài ra, với cỏc thiết bị dạy học được sử dụng trong trường phổ thụng, Bộ cũn quy định những đơn vị sản xuất cụ thể.