Em có nhận xét gì việc xử lý rác đã nêu ở trên?

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 121 - 126)

5/ Vận dụng:

- Chú ý các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường cho phù hợp . - Chuẩn bị tìm hiểu môi trường ở địa phương để thực hành.

TUẦN 30 Ngày soạn: 26/03/2011 Tiết 59

THỰC HÀNH

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNGI/. MỤC TIÊU I/. MỤC TIÊU

- Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.

- Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

-Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về tình hình môi trường ở địa phương. -Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trường ở địa phương.

-Kĩ năng hợp tác, giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa phương. - Kỹ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SD:

- Trực quan – tìm tòi; vấn đáp –tìm tòi; Dạy học nhóm.

IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giấy bút.

- Kẻ sẵn từ ở nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to.

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/.Kiểm tra :Trình bày xá biện pháp hạn chếô nhiễm môi trường ( môi trường không khí;nước; sinh vật.

2/ Khám phá. Môi trường ở địa phương rác thải sinh hoạt được xử lý như thế nào? Có đảm bảo khoa học vệ sinh chưa? Vậy chúng ta có những biện pháp gì? bảo khoa học vệ sinh chưa? Vậy chúng ta có những biện pháp gì?

3/ Kết nối

Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường

Hoạt động của GV Hoạt động của HS PP/KT- Trực quan – tìm tòi; vấn đáp

–tìm tòi

- Chọn môi trường để điều tra + GV đề xuất địa điểm điều tra tại khu nghĩa địa thuộc phường An Bình cách trường khoản 300m.

+ Quan sát rác thải ở đây như thế

1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường ở tại địa phương.

- HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra.

nào?

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS:

+ Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh . + Con người có những hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường.

+ Điền VD minh hoạ.

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, ...

+ Mức độ: thải nhiều hay ít.

+ Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật còn chưa ủ thải trực tiếp ra môi trường...

+ Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân.

- GV cho HS chọn môi trường mà con người đã tác động làm biến đổi.

- GV nêu cách điều tra: 4 bước như SGK.

- Nội dung bảng 56.3: Xác định các thành phần của hệ sinh thái đang có  xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu  Hoạt động của con người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái.

- Nội dung các bảng 56.1 và 56.2. 2. Điều tra tác động của con người tới môi trường

- HS có thể chọn khu vực điều tra: khu đất hoang được cải tạo thành khu sinh thái VAC, 1 đầm hồ bị san lấp để xây nhà...

- Nghiên cứu kĩ các bước tiến hành điều tra.

- Nắm được yêu cầu của bài thực hành.

- HIểu rõ nội dung bảng 56.3.

- HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết quả.

Hoạt động 2: Báo cáo kết quả về điều tra môi trường ở địa phương

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu:

+ Các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả. - GV nhận xét đánh giá đặt biệt nhấn mạnh về mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục.

- Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra được vào khổ giấy to.

Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy.

- Đại diện nhóm trinh bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

4/ Thực hành/ luyện tập:

- GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.

- Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót.

5. Vận dụng

TUẦN 30 Ngày soạn: 28/03/2011 Tiết 60

THỰC HÀNH

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG( TT)I/. MỤC TIÊU I/. MỤC TIÊU

- Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. Những biện pháp này có phù hợp với tình hình hiện nay ở địa phương không?

- Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.

- Công tác vận động tuyên truyền để hạn chế ô nhiễm môi trường ở đại pphương.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

-Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về tình hình môi trường ở địa phương. -Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trường ở địa phương.

-Kĩ năng hợp tác, giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa phương. - Kỹ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SD:

- Trực quan – tìm tòi; vấn đáp –tìm tòi; Dạy học nhóm.

IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giấy bút.

- Kẻ sẵn từ ở nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to.

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Khám phá. Môi trường ở địa phương rác thải sinh hoạt được xử lý như thế nào? Có đảm bảo khoa học vệ sinh chưa? Vậy chúng ta có những biện pháp gì? bảo khoa học vệ sinh chưa? Vậy chúng ta có những biện pháp gì?

2/ Kết nối

Hoạt động 1: Nêu các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường

Hoạt động của GV Hoạt động của HS PP/KT- Trực quan – tìm tòi; vấn đáp

–tìm tòi

- Chọn môi trường để điều tra + GV đề xuất địa điểm điều tra tại khu nghĩa địa thuộc phường An Bình cách trường khoản 300m.

+ Qua thực tế ô nhiễm ở đại phương các em có những đề xuất gì?

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS:

1. Dựa vào thực tế điều tra tình hình ô nhiễm môi trường ở tại địa phương của giờ trước.

- HS nêu 1 số giải pháp nhằm hạn chế gây ô nhiễm môi trường .

+ Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh . + Con người có những hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường.

+ Điền VD minh hoạ.

- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, ...

- Biện pháp khắc phục. + Mức độ: thải nhiều hay ít.

+ Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật còn chưa ủ thải trực tiếp ra môi trường...

+ Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân.

- GV cho HS quan sát môi trường mà con người đã tác động làm biến đổi. Vậy em có biện pháp nào để hạn chế các vấn đề trên.

- GV cho HS nêu ra các cách hạn chế gây ô nhiễm môi trường ở địa

phương.

- Xác định các thành phần của hệ sinh thái đang có  xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai theo xu hướng tốt  Hoạt động của con người bao gồm những tác động nào làm cho hệ sinh thái tốt hơn.

gây ô nhiễm môi trường.

2. Những tác động nào của con người tác động tới môi trường làm cho hệ sinh thái phục hồi tình trạng ban đầu. - HS có thể chọn các cách để cải tạo môi trường ở địa phương

- Nghiên cứu kĩ các bước tiến hành cải tạo môi trường.

- Nắm được yêu cầu của bài thực hành.

- HS nêu các bước cải tạo theo các nhóm khác nhau, ghi lại kết quả.

Hoạt động 2: Hoàn thành các đề xuất cải tạo môi trường ở địa phương

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu:

+ Các nhóm báo cáo kết quả các đề xuất cải tạo môi trường.

- GV cho các nhóm thảo luận để tìm các đề xuất tối ưu.

- GV nhận xét đánh giá đặt biệt nhấn mạnh về đề xuất có tính khả thi thực tế cải tạo ô nhiễm .

- Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra được vào khổ giấy to.

Lưu ý: Trình bày 3 bảng 56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy.

- Đại diện nhóm trinh bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

4/ Thực hành/ luyện tập:

- GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.

- Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót.

5. Vận dụng

TUẦN 31 30/03/2011

Tiết 61

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGSỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/. MỤC TIÊU

- Học sinh phân biệt được và lấy VD minh hoạ các dạng tài nguyên thiên nhiên.

- Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w