TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 118 - 119)

1. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?

- Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết? Tác hại của những việc làm đó? Những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đó?

2. Khám phá: - Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường và có những biện pháp khắc phục nào hiệu quả nhất. phục nào hiệu quả nhất.

3 . Kết nối :

Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

SDPP/KTVấn đáp; hỏi chuyên gia

- GV đặt câu hỏi:

- Ô nhiễm môi trường là gì?

- Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm?

- HS nghiên cứu SGK và trả lời.

Kết luận:

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

- Ô nhiễm môi trường do: + Hoật động của con người và tự nhiên VD núi lửa... Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

SDPP/KTThảo luận nhóm ;Trực quan; Dạy học nhóm; Viết tích cực ; Tranh luận ; vấn đáp;

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

- Kể tên các chất khí thải gây độc?

- HS nghiên cứu SGK trả lời.và hoàn thành bảng 54.1 SGK.

- Mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung, rút ra kết luận.

- Các chất khí độc được thải ra từ hoạt động nào?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 SGK. - GV cho HS liên hệ

- GV yêu cầu HS quan sát H 54.2 và trả lời các câu hỏi  SGK trang 163

- Lưu ý chiều mũi tên: con đường phát tán chất hoá học.

- GV treo H 54.2 phóng to, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá

học thường tích tụ ở những môi trường nào? - GV bổ sung thêm: với chất độc khó phân huỷ như nhựa,

- Con đường phát tán các loại hoá chất đó? - Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? - Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?

- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị...

- Phòng tránh bệnh sốt rét?

động công nghiệp và sinh hoạt:

VD: CO; CO2; SO2; NO2... bụi do đốt cháy VD giao thông, sản xuất công nghiệp, đun nấu... 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:

+ Hoá chất (dạng hơi) nước mưa đất (tích tụ) Ô nhiễm mạch nước ngầm.

nước ao hồ, sông biển (tích tụ) bốc hơi vào không khí. và ngấm vào cơ thể sinh vật 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w