Sự hình thành chuỗi aa:

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 38 - 40)

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Sự hình thành chuỗi aa dựa trên nguyên tắc nào?

- Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin?

kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.(và ngược lại) + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 aa được lắp ghép vào chuỗi aa.

+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.

- Nguyên tắc hình thành chuỗi aa: Dựa trên khuôn mãu mARN và theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 aa.

Trình tự nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các aa trên prôtêin.

Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Dựa vào quá trình hình thành

ARN, quá trình hình thành của chuỗi aa và chức năng của prôtêin  sơ đồ SGK.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 19.2; 19.3, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận câu hỏi:

- Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2,3?

- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ? - Vì sao con giống bố mẹ?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

- Rút ra kết luận. - Mối liên hệ:

+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.

+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể. - Bản chất mối liên hệ gen tính trạng: + Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin.

Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.

3/ Kiểm tra đánh giá và Hướng dẫn học bài ở nhà

Câu 1: Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen (1 đoạn ADN)  ARN  prôtêin

Đáp án: Gen (1 đoạn ADN)  ARN: A – U; T – A; G – X; X – G ARN  prôtêin: A – U; G - X

Câu 2: Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò? - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

TUẦN 11

TIẾT 21 Ngày soạn: 30/10/2011

BÀI 20: THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADNI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.

2/Kỹ năng - Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

-Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân nuclêôtit trong mô hình phân tử ADN.

- Kĩ năng hợp, ứng xử/ giao tiếp trong nhóm

- kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Thí nghiệm –thực hànhi; Trực quan; Dạy học nhóm.

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 38 - 40)

w