Công nghệ sinh học gồm 7 lĩnh vực (SGK).

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 75 - 76)

3. Kiểm tra đánh giá và hướng dẫn học bài ở nhà

- yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”.

- Kẻ bảng 40.1; 40.2; 40.3; 40.4; 40.5 vào vở bài tập. - Phân công tổ làm bảng tương ứng.

TUẦN 18 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 36

GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNGI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến.

- Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và thực vật.

II/ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

Các tài liệu trong chọn giống

III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1. Kiểm tra 1. Kiểm tra

2.Bài mới

- GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn?

Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí

Hoạt động của GV Hoạt động

của HS - GV giới thiệu sơ lược 3 loại tác nhân vật lí chính: tia phóng xạ, tia

tử ngoại, sốc nhiệt.

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 và trả lời câu hỏi:

- Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?

- Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

- Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé?

- Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiẹt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?

- Lắng nghe GV giới thiệu. - HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để trả lời. Kết luận: 1. Các tia phóng xạ:

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w