Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợ

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 79 - 80)

tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, - phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.

- Hoặc lai khác dòng để tạo ưu thế lai.

4/ Thực hành /luyện tập

- HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 101 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

TUẦN 21 Ngày soạn: 05/01/2012 Tiết 40

ƯU THẾ LAII/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiênd thức:

- Học sinh nắm được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống.

- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.

2/ Kỹ năng:- Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.

II/ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV Giải thích Tranh H 35 SGK.

III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1/ Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là thoái hóa ? nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa.

2/ Khám phá: - Thế nào là ưu thế lai? Nguyên nhân của hiện tượng này?...

3/ Kết nối :

Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát H 35 phóng to

và đặt câu hỏi:

- So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H 35?

- GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai.

- HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt  nêu được: + Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn cây bố mẹ.

Một phần của tài liệu GA sinh 9 có KNS (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w