dụng đối với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này.
- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào.
II/ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh phóng to H 36.1 và 36.2 SGK.
III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra câu 1, 2, 3 SGK trang 104.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I
và trả lời câuhỏi:
- Vai trò của chọn lọc trong chọn giống?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Tuỳ theo mục tiêu chọn lọc, hình thức sinh sản lựa chọn phương pháp thích hợp. GV giới thiệu 2 phương pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: + Tránh thoái hoá
+ Phương pháp đột biến, phương pháp lai chỉ tạo ra nguồn biến dị.
- Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mới có giống tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng.
- Giống tốt bị thoái hoá do giao phối gần, do đột biến, do lẫn giống cơ giới cần chọn lọc. biến, do lẫn giống cơ giới cần chọn lọc.
- Các phương pháp gây đột biến, lai hữu tính chỉ tạo ra nguồn biến dị cho chọn lọc cần được kiểm tạo ra nguồn biến dị cho chọn lọc cần được kiểm tra đánh giá, chọn lọc.
- Có 2 phương pháp: chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể.
Hoạt động 2: Chọn lọc hàng hoạt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II
SGK, quan sát H 35.1 và trả lời câu hỏi: - Nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần?
- GV cho HS trình bày trên H 36.1, các HS khác nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận.
-Yêu cầu HS Cho VD
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
- Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và khác nhau như thế nào?
- HS nghiên cứu SGK, quan sát H 36.1 và nêu được kết luận.
- HS lấy VD SGK.
-chọn lọc 1 lần trên đối tượng ban đầu. Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua ở năm I.
Giống lúa A chọn lọc lần 1, giống lúa B chọn lọc lần 2.
- Chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần.
+Năm thứ I, người ta chọn 1 nhóm cá thể ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II). + Năm II, người ta so sánh với giống khởi đầu và
- Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp này?
- Phương pháp này thích hợp đối với đối tượng nào?
giống đối chứng. Nếu đã đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc lần nữa