Những nguyên tắc của quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 65 - 70)

Quản lý chất lượng là một lĩnh vực quản lý có những đặc thủ riêng. Nó đòi hỏi phải thực hiện các nguyên tắc chủ yếu sau:

3.1. Quản lý chất lương phải dược định hướng bỏi khách hàng

Trong chế thị trường, khách hàng là ngưòi chấp nhận và tiêu thụ sản phẩm. Khách hàng đê ra các yêu cầu vê sán phẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm. Để tồn tại và phát triển thì sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra phải tiêu thụ được và phải có lãi.

Do đó, quản lý chất lượng phải hưống tối khách hàng và nhằm đáp ứng tôt nhất nhu cầu của khách hàng. Các hoạt động điều tra nghiên cứu thị trưòng, nhu cầu khách hàng, xây dựng và thực hiện chính sách chất lượng, thiết k ế sản phẩm, sản xuất, kiểm tra, địch vụ sau khi bán đều phải lấy việc phục vụ, đáp ứng tô"t nhất nhu cầu của khách hàng làm mục tiêu.

3.2. Coi trong con người trong quản lý chất lượng Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành, đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy,

troiig công tác quản lý chất lượng cần áp dụng các biện pháp và phương pháp thích hỢp để huy động hết nguồn lực, tài năng của con người ở mọi cấp, mọi ngành vào việc đảm bảo và n â n g cao chất lư ợ n g .

Những người lãnh đạo phải xây dựng được chính sách chất lượng cho doanh nghiệp và phải thiết lập được sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích, chính sách và môi trường nội bộ trong doanh nghiệp. Họ phải lôi cuôri, huy động sử dụng có hiệu quả m ọi người vào việc đạt được mục tiêu vì chất lượng của doanh nghiệp. Hoạt động chất lượng của doanh nghiệp sẽ không có kết quả và hiệu quả nếu không có sự liên kết triệt đổ của lãnh đạo với cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp.

Những ngưòi quản lý trung gian là lực lượng quan trọng trong thực hiện mục tiêu, chính sách chất lượng của doanh nghiệp. Họ có quan hệ với thị trường, khách hàng và trực tiếp quan hệ vối công nhân. Họ chỉ đạo, đôn đốc người công nhân thực hiện nhiệm vụ đảm bảo và nâng cao chất lượng.

Công nhân là người trực tiếp thực hiện các yêu cầu về đàm bảo và nâng cao chất lượng. Họ được trao quyền, có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu về đảm bảo, cải tiến chất lượng và chủ động sáng tạo đề xuất các kiến nghị về đảm biio và nâng cao chất lượng.

3.3. Quản lý chất lương phải thưc hiện toàn diên và dồng hô

Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hỢp của các lĩnh vực kinli tế, tổ chức, kỹ thuật, xã hội... liên quan đến các hoạt động như nghiên cứu thị trưồng, xây dựng chính sách chất

ằ S ớ S l i i ^ ằ ớ g è ằ i l K è i

lưỢng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau khi bán. Nó cũng là kết quả của những cố gắng, nỗ lực chung của các ngành, các cấp các địa phương và từng con người. Do vậy, đòi hỏi phải đảm bảo tính toàn diện và sự đồng bộ trong các m ặt hoạt động liên quan đến đảm bảo và nâng cao ehất lượng. Nếu chỉ phiến diện trong giải quyết vấn đề sẽ không bao giò đạt được kết quả mong muôn.

3.4. Q uản lý ch ấ t lương p h ả i thự c h iên đồng thờ i với các yêu cầu đảm bảo và cải tiế n ch ấ t lượng

Theo TCVN ISO 9000 thì đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có k ế hoạch và hệ thống, được tiến hàn h trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thoả đáng, rằng thực tê sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và cải tiến chất lượng; là những hoạt động được tiến hành trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trìn h để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó.

Như vậy, cải tiến chất lượng có nghĩa là sự nỗ lực không ngừng nhằm không những duy trì mà còn nâng cao hơn nữa chất lượng.

Đảm bảo và cải tiến chất lượng là 2 vấn đề có liên quan m ật th iết hữu cơ với nhau. Đảm bảo chất lượng bao hàm việc duy trì và cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng, cải tiến chất lượng bao hàm việc đảm bảo chất lượng và nâng Cíio

hiệu quả, hiệu su ất của chất lượng nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Đảm bảo và cải tiến chất lượng là sự phát triển liên tục, không ngừng của công tác quản lý chất lượng. Muôn tồn tại

và p h á t triển trong cạnh tra n h , doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng không ngừng.

(/ải tiến chất lượng được tiến hành liên tục trên cơ sở thực hiện có hiệu quả vòng tròn chất lượng của Deming với tên gọi là vòng tròn cải tiến bao gồm: hoạch định, thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh (PDCA).

p \ V ^ c ]

P: Hoạch định , D: Thực hiển . _ _ C: Kiếm tra

lượng £)jgy chỉnh

Hình 2.4. Cải tiến chất ỉượng trên cơ sở vòng tròn chất lượng Demin

3.5. Q u ả n lý c h ấ t lương theo q u á tr ìn h

Trên thực tê đang diễn ra 2 cách quản trị liên quan tới quản lý chất lượng.

. Môt là, quản tr ị th e o q u á trình, theo cách này c ầ n q u ả n chât lượng ở mọi khâu liên quan tới việc hình thành chất lưđng đó lá các khâu từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng, t h i ó t k ế s ả n xuâ"t, dịch vụ s a u b á n h à n g . H a i là, q u ả n t r ị theo mục tiêu tài chính, theo cách này, doanh nghiệp chỉ chú

ý tới lợi nhuận, coi nó là mục tiêu cuốỉ cùng và trong quản lý chất lượng thì quá chú trọng đến khâu kiểm tra kết quả cuôi cùng đó là kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Quá trình

Hỗ trợ tạo điều kiện

Đào tạo

'

Mục tiêu tài chính

Thưỏng phạt

A

Giám sát, kiểm tra

A

Giao nhiệm vụ u ỷ quyền

Q u ản t r i th eo q u á t r ìn h

Q u ả n t r ị th eo m uc tiê u tà i ch ín h H ìn b 2.5. H ai phương ph áp quản trị liên quan đến quản chất ỉượìĩịí

Để lấy phòng ngừa là chính, ngăn chặn kịp thòi các nguyên nhân gây ra chất lượng kém, giảm đáng kể chi phí kiểm tra và sai sót trong khâu kiểm tra và p h á t huy nội lực, cần thực hiện quản lý chất lượng theo quá trình.

3.6. N guyên tắc kiểm tra

Kiểm tra là khâu rấ t quan trọng của bất kỳ một hệ thống quản lý nào. Nếu làm việc mà không kiểm tr a thì sẽ không

biết công việc được tiến hành đến đâu, kết quả ra sao.

Không có kiểm tra sẽ không có hoàn thiện, không có đi lên.

Trong quản lý chất lượng cũng vậy, kiểm tra nhằm mục đích

h ạ n chế và ngăn chặn những s a i sót, tìm những biện pháp khắc phục khâu yếu, phát huy cái mạnh, để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng tô't nhu cầu của thị trưòng.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)