Các loại tiêu chuẩn và cấp tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 185 - 190)

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

II. HỢp tác quốc tô trong lĩnh vực tiêu chufin hỏa và <h;Vt

2. Các loại tiêu chuẩn và cấp tiêu chuẩn

2.1. Các loại tiêu ch u ẩ n

Kết quả của tiêu chuẩn hoá là hình th à n h và triổJ khai thực hiện hệ thông tiêu c h u ẩ n đả xây dựng. Hộ thốrií tiéu

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC T ổ CHỨC

186 Trưởng Đạỉ học Kinh tê'Quíc dằn

chuAn dược xâv dựng cho ta t cả mọi lĩnh vực, mọi dôi tượng

v à m ọi phạiTi vi h o ạ t d ộ n g . Vì v ậ y , có r ấ t n h i ề u loại t i ê u c h u ẩ n k h á c n h a u . H ệ t h ỗ n g t i ô u c h u ẩ n dưỢc p h a n c h i a

th à n h (‘ác loại sau:

1) T i e u c h u ẩ n ve q u y c á c h q u y đ ị n h c á c d ã y t h ỏ n g sô, k í c h

thưỏí- sản phắm, chi tiôt, bộ phận, nguyôn vật liộu. Loại tiêu chviẩn này lại đưỢc phân thành:

^ Tiôu chuẩn vổ thông sô, kích thước cơ bản của dôi tượn^. Cấn cứ vào các đặc trư ng vận hành hoặc sử dụng cơ

b ả iì (‘ủ a đ ô i tưỢng, n g ư ờ i t a q u y đ ị n h c á c d â y t h ô n g s ô , k í c h

thiíớc bản cùa sản phẩm, chi tiết, bộ phận, nguyên vật liẹu. . tr r n Cệ sỏ dú lập nụn cỏc kiểu loại, dạng cụ thể cho

t ừ ĩ ì g d ỏ ì t ư ợ n g t r ô n .

f Tiêu chuẩn vô kiểu loại

Tìẽu c h u ẩ n vẽ ( l ạ n g q u y đ ị n h h ì n h d ạ n g h ì n h học và k í c h t h ư ó c c ủ a đôi t ư ự n g

f Tieu chuaii vổ n h ản mác

'Yìòu cliuẩn vô kôt cấu quy clịĩih nhữn^ kiổư kêt cấu và

n h ù n g kí(‘h t h ư ớ c cơ h á n c h o r á c đòi tưỢng n h ằ m t h ò n g nhất

ho a và d ả m bảo t í nh lắỊ) lẫn.

2) Tiôu c h u á n vổ y o u c ẩ u kỷ thuật. Đó là n h ữ n g t io u ( h i ỉ a n q u y d i n h n l ì ữ n ^ y ô u cầu vơ h à n dối với cấc l í n h Dhnự:

sư (liino. vạn hành ru a sản phâm nhằm quy clịnh mức chất JưỢnỊ; C‘úa san pliâììì, và cá(’ yOu cẩu dôi với nguyên liộu chỏ' tạo s.in phẩiiì.

c h u A n vế pliifo’n g ỊìháỊ) t h ủ . Loại t i ê u c h u ẩ n n à y q u y (lịnh p h ư í ỉ n ^ ỊìlìáỊ) x á f (ỈỊnh (’á(‘ (lặc t r ư n ^ s ử d ụ n g c ủ a

Chương 6: TIÊU CHUẨN HOẦ VẢ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

Trưừng Đạỉ học Kỉnh tế Quốc dân 187

sản phẩm nhằm cỉảm bảo sự đánh giá thống n h ấ t và (hinh xáo sản phẩm qua các đặo trưng của nó. Các phương [)háp thử cần tiêu chuẩn hoá là các phương pháp th ử có liôn quan đến các chỉ tiêu ch ấ t lượng đưỢc quy định trong các tiêu chuẩn yôu cầu kỹ th u ậ t hay các văn bản pháp chế kỹ tTuật.

Những tiêu chuẩn này gồm có:

+ Nguyên tắc và nội dung phương pháp thử + Phương tiện và diều kiện thử

+ Chuẩn bị thử + T i ế n hành thử

+ Phương pháp tính toán + Đánh giá kết quả

+ Biên bản thử nghiệm

1) Tiêu chuẩn vê b a o gói, ghi nhãn, vận chuyển V ì )) ; ỉo

(ịuản. Đây là những tiêu chuẩn quy định về cách ghi \à nội

d u n g ghi n h ã n m ác . c á c h b a o gói, v ậ t liệ u b a o gói. ( ấ u tạo ỉ)ao

gói, yèu cầu về vận chuyển, bảo quản, thồi hạn hảo quảr...

5) Tiôu chuẩn về nguyên tắc và thủ tục. Loại tiô.ii (huẩn này quy định những nguyên tắc, phưcỉng pháp, th i tục;

n h ữ n g y ê u c ầ u c ầ n t h i ê t vồ k i n h t ế . kỹ t h u ậ t n h ằ m d;írì híio

cho các quá trìn h hoạt động (lược thông nhất, hợp lý, (lun lại hiệu quả cao. Các loại tiêu chuẩn chủ yếu trong nhóm ỉàv là

tiêu c h u ẩ n về quy phạm, quy tíir, quy trình hoạt ilộtg: (■(!

cấu tổ chức, trách nhiệm của từng bộ phận...

6) T i ê u c h u ẩ n vổ n h ữ n g v â n (lố k h o a học - kỳ t h u ậ t (liun^^

như các thuật ngữ khoa học, d(ỉn vị clo lường, ký hiộii, niã hiộu sàti phẩm, hộ thcúig hồ sd, tài liệu...

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC T ổ CHỨC

188 Trường Đại học Kinh tế QuỄc dân

2.2. Cáp tiều chuản

'riAu chuẩn hoá lả một trong những hoạt dộng cd bản tronp quản lý chất lượng của t;ác doanh nghiệp và các cơ qu;ui quản lý nhà nước về châ't lưỢng. Hệ thông tiêu chuẩn chát lượng chia theo các cấp quản lý bao gồm;

- Tiêu chuẩn quốc tê - T'iôu chuẩn quốc gia

Tiêu chuẩn ngành và vùng

' l ’iêu c h u ẩ n c ủ a cơ sở.

Việc phân cấp tiêu chuẩn nhằm mục đích chủ yếu để biết được C(i quan ban hành và quản lý cấp tiêu chuẩn đó chứ tuyệt đôi không có ý nghĩa dánh giá mức độ cao thâ"p của tiêu chuẩn các cấp. Trong phạm vi quốc gia giữa tiêu chuẩn cùa doanh nghiệp và tiêu chuẩn của nhà nước và các cấp có niôi quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhà nước quản lý chất lượng thông qua ban hành và áp dụng hệ thông tiêu chuẩn chất lưựng hàng hoá và dịch vụ. Tiêu chuẩn là văn bản kỹ t h u ậ t

q u y định q u y c á c h , chỉ t i ê u , y ê u c ầ u k ỹ t h u ậ t , p h ư ơ n g p h á p

thử, yêu cầu về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hoá và các vấn đề có liên quan đến chất lượng hàng hoá. ở nước ta, tiêu chuẩn do nhà nước ban hành gọi tắ t là TCVN đưỢc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng các th àn h tựu khoa học - kỹ th u ật, áp dụng kinh nghiệm tiên tiôii và tiêu ch uẩn quốc tê phù hợp với điều kiện kinh tê - xã hội Việt Nam. Hệ thống TCVN gồm TCVN bắt buộc áp dụng và 'l’( ’VN tự nguyện áp dụng.

Vổ nguyên tắc, nhà nước ban hành và quản lý những tiêu chuẩn TCVN bắt buộc về đảm bảo vệ sinh, an toàn, môi

Chương 6: TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

Trưởng Đạrhọc KỊnh tế::QuỐc

trường, bảo vộ sức khoe và các tiêu chuân đôi với inít sô hàng hoá quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các cơ sở sàn xuíYt - kinh doanh phải tu â n th ủ TCVN bắt buộc l-ê từ ngày tiêu chuẩn có hiệu lực.

Hệ thông TCVN tự nguyện mang tính chất định hcớng, hướng dẫn và nhà nước khuyên khích các doanh nghiệp áp dụng. So với thòi kỳ bao cấp, những năm gần dây, sô lưdní < á(' TCVN bắt buộc áp dụng có xu hướng thu hẹp dần, tập trunịí vào những lĩnh vực quan trọng nhất như bảo vộ vSứo khoẻ, tính mạng, các công trình quốc gia và bảo vệ môi trưòng, tron;; khi đó hộ thôVig TCVN tự nguyện và tiêu chuẩn của CÁC clìanli nghiệp đưỢc củng cô^ và mở rộng. Xu hướng đó thể hiện c i chế quản !ý mói là tăng cường tính chủ động, sáng tạo của rác doanh nghiệp trong việc không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới và cải tiên mẫi mã.

Xu hướng đó còn tạo điểu kiện cho các cơ quan quản 15 nhà nước vê chất lượng tập trung vào những vấn đê mang tính chiến lược và chính sách định hưống phát triển chất lượn? của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ ở Việt Nam.

Tiôu chuẩn của các doanh nghiệp là những tiêu chuàn tự nguyện do doanh nghiệp xây dựng và triển khai áp lụng trong doanh nghiệp. Mở rộng hệ thông tiêu chuẩn ciíi các doanh nghiệp là con đưòng cơ bản giảm chi phí, tăng tín h linh hoạt và khả năng thích ứng của doanh nghiệp trên thị trưcíng, dồng thòi cũng tạo ra tính chủ động trong việc xây dựng và tổ chức triển khai hệ thông tiêu chuẩn chất lượng ngày càng tiên tiến hơn thích ứng với những đòi hỏi ngày càng cao của thị trưòng. Ngày nay, người sản xuất khôrg chỉ

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC T ổ CHỨC

quan tám tới xây (lựng hộ thống tiêu chuẩn trong sản xiiât nià con Ị ) h á i quan tâm nhiêu và dồng bộ tới tấ t cả các tiêu chuẩií của hoạt động dịch vụ sau khi bán, đảm bảo các chi tiết, phụ tùng thay thế, tăng cưòng tính lắp lẫn và thống nhát hoá giữa các ỉoại chi tiê"t bộ phận của các doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy, cùng với vối quá trình thu hẹp những tiêu chuẩn nhà nước bắt buộc là quá trình tăng cường sự phối hợp, thoả thuận, nhất trí giữa các cơ sổ sản xuất trong tiêu chuẩn hoá. Tiôu chuẩn hoá ngày càng được củng cô và phát triển trôn cơ sở hiệu quả hđn và phục vụ tôt mọi đôi tưỢng trong xã hội. Người tiêu dùng, nhà nước và bản th â n doanh nghiệp có lợi ích rấ t lớn từ tăng cường hỢp tác thống nhíVt hoá, tiêu chuẩn hoá của các doanh nghiệp. Mở rộng tiên chuẩn hoá cùa các doanh nghiệp là cơ sở dể sản xuất vối giá thấp hơn, châ't lượng cao hơn, an toàn hơn, sẵn có hơn, tiện ỉợi h(in và trao dổi nhanh hơn, tiết kiệm thòi gian và sức lực trong sản xuât, vận h ành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 185 - 190)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)