HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
II. HỢp tác quốc tô trong lĩnh vực tiêu chufin hỏa và <h;Vt
1. Tiêu chuẩn hoá và vai trò của tiêu chuẩn hoá
1.3. Chức năng của tiêu chuẩn hoá
Tiêu chuẩn hoá thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Đó là:
Chức năng đảm bảo chất lượng. Đây là chức năng quan trọng n h ất của tiêu chuẩn hoá. Tiêu chuẩn hoá luôn luôn là
một trong những phương thức tổt n h ấ t cho duy trì và ốn định chất lượng của các doanh nghiệp. Nhờ có những hoạt động tốì ưu được lặp lại một cách thống n h ấ t và ổn định theo hệ thốhg tiêu chuẩn đã đề ra n h ư việc tu â n th ủ các quy trìn h , quy phạm , th ủ tục và phương pháp vận h à n h máy móc th iế t bị, việc đảm bảo đúng các định mức về nguyên vật liệu và các điều kiện sản xuất - k in h doanh mà sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra đáp ứng được những yêu cầu đã đề ra.
Đảm bảo và duy trì chất lượng sản phẩm ổn định theo đúng tiêu chuẩn quy định làm tăng sự tín nhiệm của khách hàng đối vối doanh nghiệp. Một doanh nghiệp thực hiện tốt cóng tác tiêu chuẩn hoá tạo cho khách hàng tin tưỏng vào khả năng ổn định của hệ thống sản xuất có thể tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao và đồng n h ất ỏ mọi thòi điểm.
Chức năng tiết kiệm. Tiêu ch u ẩn hoá được xây dựng dựa trê n những th à n h tựu của khoa học - kỹ th u ậ t tiên tiến và những k in h nghiệm tốt n h ấ t đúc r ú t từ thực tiễn hoạt động.
Những hoạt động thừa, không tạo ra giá trị gia tăng, những
lãng phí trong quá trình sản xuất - kinh doanh đưỢc loại bỏ.
Tiêu ch u ẩn chỉ giữ lại những h oạt động tối ưu nhất, tiết kiệm n h ất. Tiêu chuẩn hoá nhằm tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực và thoả mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng bằng những sả n phẩm đúng tiêu chuẩn đã th iết k ế xuất p h át từ n h u cầu của họ. Do đó, tiêu chuẩn là cơ sỏ khoa học
và thực tiễn cho xác định một cách hỢp lý, tiết kiệm và sử
dụng có hiệu quả n h ấ t các nguồn lực trong việc tạo ra và cung cấp sả n phẩm cho xã hội. Hệ thông tiêu chuẩn còn là Cd
sỏ để theo dõi đ ắn h giá những lãng phí do sự dao động khỏi tiêu ch u ẩn gây ra.
Chức năng thống nhất và lắp lẫn. Tiêu chuẩn hoá đưa mọi h o ạ t động vào nền nếp theo những nguyên lý, yêu cầu chung^ thống nhất, giải quyết tìn h trạ n g tự do, tuỳ tiện, hỗn độ.n tron g sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực khác. Đó là cơ sỏ tạo ra sự thống n h ất hoá trong hoạt động của mọi tổ chức. Thống n h ấ t hoá là một trong những biểu hiện đầu tiên c ủ a tiê u chuẩn hoá. Thống n h ấ t hoá là quy định một cách
hẹip số lượng các đối tưỢng có cùng chức năng bằng cách tạ 0 nên những đối tượng mới, giảm bớt hay thay đổi các đối tưíỢng hiện có. Thống n h ất hoá sẽ giảm được tín h đa dạng k h ô n g hỢp lý đến mức hỢp lý góp phần giảm nhẹ và r ú t ngắn khối lượng, thòi gian công tác thiết kế, chế tạo, giảm bổt các cô.ng thức chế tạo sản phẩm, nâng cao tr ìn h độ chuyên môn hoá, tự động hoá, nhờ đó tăng năng su ấ t lao động. Tiêu cbiuẩn hoá được thực hiện thông qua thống n h ấ t hoá và
ngưỢc lại tiêu chuẩn hoá tạo ra sự thông n h ấ t hoá giữa các b ộ phận, chi tiết hoặc các đốỉ tượng do nhiều bộ phận, tổ chức, doarih nghiệp khác nhau thực hiện. Nhò sản x u ất nlhững chi tiế t bộ phận theo đúng kích cỡ, vừa giảm bớt được số)' lượng các loại chi tiế t bộ phận vừa tạo điều kiện để các chii tiết, bộ phận có thể lắp lẫn trên các sản phẩm được cung câíp từ các n h à sản xuất khác nhau.
Lắp lẫn là thay th ế các chi tiế t hay bộ p hận đồng dạng giiữa các sản phẩm khác nhau. Nhò thống n h ấ t hoá các chi ti(ết, bộ p h ận của những sản phẩm cùng loại có thể lắp lẫn tbiay th ế nhau. Tính lắp lẫn đã tạo ra một sự linh hoạt mềm dtẻo hơn trong các hoạt động sửa chữa, tiết kiệm chi phí và níấng cao năng suất. Tính lắp lẫn và thông n h ấ t hoá đă tạo khả năng phát triển hợp tác và chuyên môn hoá nhằm klhông ngừng nâng cao năng su ất trong các doanh nghiệp.
Sự phát triển cao hơn dựa trên thông nhất hoá và lắp lẫn là
tổ hỢp hoá. Đó là quá trình nghiên cứu đưa ra những cách phối hỢp khác nhau giữa các phần tử có kết cấu thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá để tạo ra những kết cấu mới nhằm thoả mãn
các nhu cầu khác nhau về sản phẩm và dịch vụ. Trong cấii tạo của máy móc, thiết bị, ngưòi ta phân chia thành những đơn vỊ lắp kết cấu lắp ráp độc lập gọi là tổ hợp. Mỗi tổ hớp này có
những chức năng riêng và khi lắp ráp những tổ hỢp này vào sản phẩm cơ bản sẽ tạo ra những sản phẩm mới có chức năng tác dụng mới. Tổ hỢp hoá có ích lợi rấ^t lổn trong việc giảm thòi gian và chi phí thiết kế, chế tạo, đa dạng hoá sản phẩm và tạo ra tính linh hoạt của hệ thốhg sản xuất.
Chức năng đào tạo, giáo dục. Nhò tiêu chuẩn hoá và thông qua các tiêu chuẩn mà cán bộ quản lý và ngưòi lao động hiểu biết thêm và nhận thức đầy đủ hđn về chất lượng của hàng hoá dịch vụ; tạo ra cách dùng các thuật ngữ, các dụng cụ đo lưòng và đơn vị đo lưồng, các nguyên tắc và
nguyên lý hoạt động. Ngưòi lao động nhận biết được thực
chất và tầm quan trọng của tiêu chuẩn hoá thông qua tìm
hiểu, nắm b ắ t và thực hiện hệ thông tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn
hoá đòi hỏi ngưòi lao động phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ hiểu biết của mình về hệ thông tiêu chuẩn hiện
h àn h và khả năng ứng dụng chúng. Đồng thòi, cũng huấn
luyện buộc ngưòi lao động hình thành thói quen hoạt động có cơ sỏ và cán cứ khoa học, thực tiễn một cách cụ thể thông qua tuân thủ hệ thông tiêu chuẩn trong doanh nghiệp.
Chức năng hành chính và p h á p lý. Trong doanh nghiệp,
hệ thông tiêu chuẩn đưỢc văn bản hoá là cơ sỏ thể chế bắt
buộc mọi ngưòi phải tu â n theo và thực hiện. Q uản lý và thực
hiện theo tiêu chuẩn là nguyên tắc mang tín h quy định hành chính phải tu ân thủ. Mọi đánh giá, theo dõi và chế độ thưỏng phạt, khuyến khích đều dựa trê n việc chấp hành và thực hiện các nguyên tắc, tiêu chuẩn đã ban hành.
ớ ph ạm vi quốc gia, các tiêu chuẩn b ắt buộc do nhà nưổc ban h à n h nhằm đảm bảo sức khoẻ, an toàn vệ sinh môi trưòng và những lợi ích quốc gia là những quy định có tính pháp lý buộc các doanh nghiệp phải tu â n thủ, nếu vi phạm sẽ bị xử theo luật pháp. Vì vậy, tiêu chuẩn hoá có chức năng hành chính và pháp lý quan trọng trong việc buộc mọi người tu ân theo nhằm thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp hoặc xó hội đó đ ặt ra.• ằ •