Kiểm ỉra chất lượng và vai trò của kiểm tra chất lượng

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 298 - 301)

TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

1. Kiểm ỉra chất lượng và vai trò của kiểm tra chất lượng

l.I. Thực chất của kiểm tra chất lương

Mặc dù ngày nay theo quan điểm của quản lý chất lượng toàn diện, ngưòi ta nhấn mạnh đến các hoạt động thiết kế, hoạch định chất lượng nhằm thực hiện đúng ngay từ đầu, nhưng kiểm tra chất lượng vẫn luôn là một trong những chức năng quan trọng không thể thiếu được trong quản lý

|:||'-:fia U Ằ ttỶ ĩfH ^ lư Ợ ĩlG tR O N G c Ậ c jr ẽ > ‘c ^ ,

chất lượng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra chất lượng được hiểu rộng hơn, tích cực hơn nhằm đảm bảo cho hệ thống quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp hoạt động ổn định, tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng những tiêu chuẩn thiết kê đặt ra hoặc những đòi hỏi trong đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế. Thực chấc, kiểm tra chất lượng được hiểu là hoạt động theo dõi, thu 'hập, phát hiện và đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch chất lượng đã đê ra trong mọi quá trình, mọi hoạt động và các kết quả thực hiện của doanh nghiệp.

Kiểm tra chất lượng thực hiện xuyên suốt quá trình từ thiết lập hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu chất ỉượng, thiết kt sản phẩm, quá trình sản xuất chuyển hoá đầu vào thành đau ra cho đến quá trình phân phối và tiêu dùng sản phẩm Nội dung của kiểm tra bao gồm kiểm tra chất lượng sản phẩm thiết kế, kiểm tra các điều kiện sản xuất, kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm trong từng công đoạr, sản phẩm cuối cùng và việc bảo quản, vận chuyển và chất lượng các hoạt động dịch vụ trước và sau khi bán hàng.

Kiểm tra tập trung vào các hoạt động xác định, đánli giá khả năng của các quá trình, tình hình và mức độ biến '.h.iên của quá trình và khả năng chấp nhận quá trình, đán.i ,giá chất lượng sản phẩm và khả năng chấp nhận lô sản ph;ẩm đó, kiểm tra xác định được kết quả đạt đưỢc về chất lượ.ig và phát hiện nguyên nhân không đạt để kịp thòi đề ra các bũện 'pháp khắc phục.

Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra chất lưỢng là

Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng và xác định ĩtnức độ chất lượng đạt được trong thực tế của doanh nghiệp.

Chương 9: KlểM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM,

So sánh châ"t ỉượng thực tê vói kế hoạch để phát hiện các sai lệch và đánh giá các sai lệch đó trên các phương điện kinh tế- kỹ thuật và xã hội.

Xác định những hoạt động đảm bảo chất lượng có hiệu quả và kết quả của chúng.

P hát hiện những mục tiêu chưa đạt được, những vấn đề chưa được giải quyết và những vấn đê mới xuất hiện đột xuồít nằm ngoài dự kiến.

P hân tích các thông tin về chất lượng làm cơ sở cho cải tiến và khuyên khích cải tiến chất lượng, hoàn thiện chính sách và mục tiêu chất lượng trong thời gian tới.

Một trong những vấn để quan trọng là xác địah căn cứ dùng làm cơ sỏ cho việc kiểm tra đánh giá chất lượng. Xác dịnh đúng căn cứ sẽ tạo điều kiện để những kết luận trong việic kiểm tra đánh giá có căn cứ khoa học, đảm bảo độ chính xáe và tin cậy của những kết quả kiểm tra. Các càn cứ đó còni là xuất phát điểm cho mọi hoạt động điều chỉnh cải tiến các hoạt động và quá trình tiêp theo nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra. Cơ sở quan trọng nhất được sử dụrag trong kiểm tra chất iượng sản phẩm là hệ thống tiêu chuẩn, chỉ tiêu chất lượng, các điều kiện, yêu cầu kỹ thuật, các bản vẽ thiết kế, các điều khoản quy định trong hỢp đồng mu,a bán, đđn đặt hàng. Căn cứ kiểm tra các quá trình, các hoạit động là việc tuân thủ các quy trình và kỷ luật công nghệ, kỷ luật lao động

ã.2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra chất lường

ỈĐỔ đảm bảo rằng các mục tiêu chất lứợng đự kiến được thụic hiện theo đúng những yêu cầu kế hoạch đặt ra trong quá

trình tổ chức thực hiện cần tiến hành các hoạt động kiển tra chất lượng. Mục tiêu kiểm tra chất lượng là phát hiện những sai lệch trong quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chất lượng, tìm ra nguyên nhân và tìm cách xoá bỏ, ngăn ngia sự tái diễn của các sai lệch đó, đảm bảo rằng quá trình được thực hiện đúng yêu cẩu, sản xuất ra những sản phẩm và dịcii vụ theo đúng tiêu chuẩn đã đề ra. Thông qua kiểm tra chất lượng đánh giá được mức độ phù hỢp của sản phẩm Vf; các thông số kinh tế - kỹ thuật vối tiêu chuẩn thiết kê và vci các yêu cầu của hợp đồng mua bán. Phát hiện những sản phẩm kém chất lượng xác định nguyên nhân và loại bỏ.

Kiểm tra chất lượng ià một đòi hỏi cần thiêt tất yếu vì không có kiểm tra, không biết được quá trình thực hiộn như th ế nào. Thông qua kiểm tra chất lượng, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng của một cơ sở kinh dcanh;

đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ có đạt đưỢc vối những yêu cầu, tiêu chuẩn đã đề ra hoặc với các yêu cầt củn hợp đồng mua bán, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu mua vào, đánh giá được khả năng và độ biến thiên của quá írình và ảnh hưởng của nó đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ Với những thông tin phản hồi thu được từ hoạt động kiểm t*a sẽ là cơ sỏ quan trọng nhất cho việc ra các quyết định ?kấp nhận hay bác bỏ lô sản phẩm, và các hoạt động điều chỉnh nếu- cần thiết.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 298 - 301)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)