Vai trò của tiêu chuẩn hoá

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 180 - 185)

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

II. HỢp tác quốc tô trong lĩnh vực tiêu chufin hỏa và <h;Vt

1. Tiêu chuẩn hoá và vai trò của tiêu chuẩn hoá

1.4. Vai trò của tiêu chuẩn hoá

ííiệu quả của sản xuất - kinh doanh trong doanh nghiệp phụ thuộc rấ t lớn vào việc thiết lập và triển khai thực hiện hệ thốiìg tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn hoá đem lại lợi ích rất lớn cho các doanh nghiệp, cho nhà nưổc và các đối tượng liên quan khác. Những lợi ích cụ thể của tiêu chuẩn hoá bao gồm:

Duy tr ì hoạt động ổn định, đảm bảo thực hiện lặp lại được những k ế t quả trong những chu kỳ sản xuất trước. Khi sản xuất ổn định, phướng pháp sản xuất phù hợp, sản phẩm sản

xuất ra đáp ứng nhu cầu khách hàng chúng cần đưỢc duy trì

trong một khoảng thòi gian n h ất định. Sự ổn định về chất lưỢng là cơ sỏ cho duy trì thị trưòng, đảm bảo uy tín và tạo điều kiện cho dọanh nghiệp đứng vững trê n thị trưòng. Nhò

tiêu chuẩn hoá đã tạo được sự ổn định tưđng đối và hỢp lý,

p hát huy nhũng th àn h quả đã đạt được, p h á t triển sản xuất, ổn định việc làm và th u nhập cho ngưòi lao động.

Tiêu chuẩn hoá là cơ sỏ để tiết kiệm chi phí sản xuất - kinh doanh. Một trong những yêu cầu của sản xuất là tiết kiệm được chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và lao động. Thước đo cđ bản là giảm chi dùng nguyên vật liệu trên 1 đơn vị sản phẩm hoặc tăng giá trị gia tăng trên một đồng vốn hay cách khác là tàng năng suất. Tăng năng su ất chủ yếu dựa trên vận dụng, p hát huy những quy lu ật khoa học và những nguyên tắc trong quá trìn h sản xuất. Tiêu chuẩn hoá dựa trê n những quy luật khoa học và kinh nghiệm tố t n hất trong thực tiễn. Hoạt động sản xuất - kinh doanh có hiệu quả xác định bởi sử dụng những quy lu ậ t này như th ế nào để đạt được mục tiêu.

Các tiêu chuẩn kỹ th u ậ t là phưđng pháp tốt nhất, có hiệu quả n h ấ t giảm chi phí sản xuất. Những sai lệch so với tiêu chuẩn đề ra sẽ dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực hoặc giảm chất lượng.

Tiêu chuẩn hoá tạo ra sự tiện lợi và giao lưu rộng rãi của hàng hoá và dịch vụ trên th ị trưòng. Việc hình thành và củng cô" hệ thống tiêu chuẩn đem lại lợi ích rấ t lổn. Hàng loạt các thưóc đo được đưa ra. Nó sẽ rấ t tiện lợi khi một hệ thống tiêu chuẩn đưỢc dùng thống n h ất trên cả th ế giối. Vì vậy, r ấ t nhiều đớn vị như mét, vôn, ampe... đâ trỏ th ành những đơn vị chuẩn đo lưòng trên th ế giói. Các tiêu chuẩn được đặt ra nhằm đảm bảo sự tiện lợi và an toàn. Chúng được sử dụng như những tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành, hoặc tiêu chuẩn doanh nghiệp. Nhò có hệ thống tiêu chuẩn, sản phẩm được trao đổi, đánh giá dễ dàng, khắc phục được những trỏ ngại về m ặt ngôn ngữ hoặc kỹ thuật. Tiêu chuẩn hoá trên cơ sỏ thông n h ấ t hoá, tổ hỢp hoá, tăng tín h

lắp lốn góp phần nâng cao trìn h độ chuyên môn hoá và hiệp tác hoá giữa các doanh nghiệp .

Một trong những lợi ích lớn nhất của tiêu chuẩn hoá là góp phần phát triển chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm hàng loạt khổỉ lượng lán, giảm chi phí sản xuất sản phẩm đồng thòi cũng là cơ sở cho hiệp tác hoá và liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp. Thông qua tính thống nhất hoá và lắp Ịẫn về sản phẩm chi tiết bộ phận hoặc các quy trìn h sản xuất giúp các doanh nghiệp đi sâu vào chuyên sản xuất những bộ phận chi tiết nhất định hoặc chuyển giao các phưdng pháp, quy trìn h một cách có hiệu quả. Tiêu chuẩn hoá áp dụng rấ t có hiệu quả trong phân công lao động. Chẳng hạn, như các bưóc công việc trong quá trình sản xuất khi được thực hiện theo tiêu chuẩn thiết kế, những tiêu chuẩn kết quả hoạt động

sẽ đưỢc duy trì cho từng ngưòi sản xuất.

Tiêu chuẩn còn góp phần tiết kiệm thòi gian giúp cho quá trìn h suy nghĩ hành động và thông tin liên lạc n han h hơn;

giảm nhẹ và r ú t ngắn thòi gian thiết kế, kiểm tra, thòi gian sản xuất và chuẩn bị sản xuất; giảm nhẹ khối lượng công việc. Các công thức dùng trong toán học, vật lý, và những khoa học khác là một kiểu tiêu chuẩn. Nhò sử dụng các công thức có th ể giải quyết nhiều vấn đề về sự biến động một cách n h an h chóng và tiện lợi. Khi sử dụng các bộ phận tiêu chuẩn có tín h tin cậy thì không cần hoạt động kiểm tra, kiểm soát.

Nó cho phép sản xuất sản phẩm tin cậy hđn.

Tiêu chuẩn hoá trở th àn h một nội dung và đòi hỏi bắt buộc trong quản lý chất ỉượng của các doanh nghiệp. Trong các hộ thông quản lý chất lượng hiện đại như quản lý chất

lượng toàn diện thì tiêu chuẩn hoá là một trong các nội iung

quan trọng nhất đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đưỢc chất

lượng ổn định như mong muôn.

Mặc dù tiêu chuẩn hoá r ấ t quan trọng nhưng mòt số doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng đó trong thực tế. Để hoạt động tiêu chuẩn hoá một cách có hiệu quả đòi hỏi tôn kém thồi gian và nguồn lực tài chính. Hệ thống tiêu chuẩn được lập cho tương lai và kết quả cũrg chỉ thể hiện rõ sau một thòi gian triể n khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn một cách đồng bộ, ổn định. Trong thực tế, các cán bộ quản lý thưòng phải đối m ặt với những vấn để trước mắt, hàng ngày và tập trung nỗ iực vào giải quyết chúng -nà ít quan tâm đến xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu cKuẩn.

Mỗi doanh nghiệp cần nhận thức rõ được nhiệm vụ r ấ t quan trọng của nhà quản lý là xác lập tiêu chuẩn và điều 'ìhỉnh tiêu chuẩn và đảm bảo rằng tiêu chuẩn được tu ân thủ, không ngừng xem xét đánh giá tiêu chuẩn.

Ỉ.5. Những yêu cầu trong tiêu chuẩn hoá

Mặc dù tiêu chuẩn hoá có tác dụng r ấ t lớn đến nârg cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh và là cđ sở cho việc đánh giá những tiến bộ đ ạ t được trong mỗi doanh nghiệp nhưng để hoạt động tiêu chuẩn hoá có hiệu quả cần tu â n th ủ những yêu cầu n h ấ t định :

Hệ thống tiêu chuẩn p h ả i được văn bản hoá. Tiêu chuẩn chỉ có tác dụng thực sự khi chúng được ghi bằng văr. bản.

Văn bản tiêu chuẩn là cơ sỗ để quản lý và là căn cứ để đánh

giá kết quả đạt đưỢc trong việc duy trì và cải tiếr chất

lượng. Tiêu chuẩn văn bản hoá xác định sự tiến bộ, tao lập

thực tiỗn hoạt dộng, cho phép quản lý kiểm v S o á t l)ất kỳ sự thay dối cần th iế t nào và tích luỹ những hoạt dộng cải tiôn clã thực hiộn. Tiẽu chuẩn không đưỢc vản bản hoá sẽ mất hêt tính hiộu lự(‘ và trỏ nôn vô nghĩa. Vàn bản tiÊu chuẩn là nìộl công cụ quan trọng không thể thiôu trong quản lý và hoàn thiộn chất lượng hoạt động của doanh nghiộp.

('ác tiêu chuẩn đưỢc xây dựng và triển khai áp dụng trong một giai đoạn n h ất định trong khi môi trưòng và những diểu kiện sản xuất - kinh doanh thường xuyên thay dổi. Hộ thông các tiêu chuẩn có thể là tôt nhât trong mộl giai doạn này nhưng trong giai đoạn khác nó không còn tôi ưu nữa do các yếu tỏ của môi trương và bản thân chủ thể áp (lụng tiôu chuẩn không ngừng thay đổi. Sự thay đổi diếu kiộn sử dụng và của các yếu tô' sản xuất như sự tích lũy kinh nị^hiộm và học hỏi của còng nhân, sự xuất hiện của nguyôn vật liệu mới hay sự thay đểi của máy móc thiôt bị, cỗng nghộ 8Õ làm cho hộ thông tiêu chu ẩn thường xuyên trỏ nên lạc hàu. Do dó, khi phương pháp thay đổi hoặc áp dụng phường phàp tiến bộ hơn thì hộ thông tieu chuẩn cẩn đưỢc đổi mối k]p thòi, bổ sung hoặc thay t h ế kịp thòi bằng những tiêu chuẩn khác. Sự xuất hiện của yếu tô" mới trong ĩnôi trưòng kinh (loanh dặt ra nhữu^ dòi hỏi mới cho thực hiộn công viộc co hi ệu quả cao nhất. Nhiộm vụ hoàn thiộn cải tiến cần (lược ỉìliân Iiìạnh lìhư nhửng công cụ tích cực đổ đáp ứn^ đưỢc ntiữn^ (lòi hỏi mới. Hoàn thiộn hộ thông tiêu chuẩn t‘hính là x;u- cíịnh (‘hì tiêu tren mức hiộn tại và thực hiộn dổ dạt mục tièii clỏ. Các hoạt dộng của doanh nghiộp sẽ trỏ nõn hiộu quâ h()n nôii cấc tiôu chuẩn d ư ợ r cải tiẽn một cách ró hô thôn^

khòn^ ngừng hoàn thiộn phương pháp. Khi điều kien mới Chương 6: TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

Trường Đại học Kinh tế Quốc dãn 185

được tạo ra, như là kết quá của quá trìn h hoàn thiện, ló lại (lược tiêu chuẩn hoá để duy trì hoạt động theo tiêu ciuẩn mới. T rạ n g thái mới được duy trì một mức cao hơn mò có tiôu chuẩn dược hoàn thiện nó vẫn không phái là trạtiị thái tĩnh. Quá trìn h nàj' liên tục diễn ra nhằm đưa doanh n^h.ệp không ngừng đổi mổi thích ứng với sự thay đổi củi nôi trường và điều kiện.

Đảm hảo tính đồng bộ trong tiêu chuẩn hoá. Tiêu (nuẩn hoá chỉ có hiệu quả và p h á t huy tác dụng tích cực n-u nó đảm bảo tính đồng bộ. Tiêu c h u ẩ n hoá đồng bộ thể hiện trong quá trình xây dựng tổ chứo triển khai và hoàn htện cũng như giữa các loại tiêu chuấn.

Đảm bảo đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức và Sỉ hiêu biết của người lao động về tièu chuẩn hoá. Hộ thôn< tiôu

c h u ẩ n c h ỉ đưỢc c h ấ p h à n h n g h i ê m t ú c k h i m ọ i ngiW h i ể u

biê"t đầy dủ ý nghĩa tác dụng, thực chất và những yêj c‘ầu cùa tiêu chuẩn hoá. Để tạo cơ sở cho sự nh ận thúc ló và nâng cao ý thức trách nhiệm tự giác chấp hành cá' tiêu chuẩn đã ban h à n h thì đào tạo, bồi dưỡng và giấio (ục là những hoạt động không thổ thiêu được. Các doanh n(hiệp phải có chương trìn h cỉào tạo. h u ấ n luyện và giáo dụcthích

hỢp c h o m ọ i n h â n v i ê n t ừ c á n b ộ q u ả n lý đ ô n n g ư ò i !a( đ ộ n g

những nội dung oơ bản của tiêu c h u ẩ n hoá.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 180 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)