Mô hình chi phí chất lượng

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 86 - 90)

2.1. Mô h ìn h ch i p h í ch ấ t lượng tru yền thống

Việc đi sâu nghiên cứu mối quan hệ của các loại chi phí đã cho phép các học giả về Quản trị chất lượng đưa ra một sô mO hình để giải thích mốì quan hệ qua lại của các loại chi phí chất lượng. Hình 3.1 minh hoạ mô hình truyền thốhg của chi phí chất lượng.

-,í

Chi phí/

đơn vị sản phẩm

Chi phí tổng hợp (COQ)

—ị---^

Q o p t Chất lượng cùa sự phù hợp 100%

H ìn h 3.1. Mô hình chi p h í ch ất lượng truyền thống

Theo mô hình truyền thống, chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá bằng 0 khi 100% số sản phẩm bị lỗi và chi phí này tăng lên khi sô" lỗi tăng lên. Mô hình lý thuyết này chỉ ra rằng tổng chi phí chất lượng cao hơn khi chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ thấp và chi phí này giảm xuông khi chất lượng đưỢc cải thiện. Theo thuyết này, một công ty khi sản xuất ra các hàng hoá có chất lượng th ấp có thể tìm ra phương sách giảm chi phí sai hỏng bằng cách tăng chi phí phòng ngừa và đánh giá một khoản tương ứng. Khi chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá tiếp tục tăng, thì mức độ cải thiện này sẽ giảm dần và sẽ tiến tối 0.

Mô hình này cũng chỉ ra rằng tồn tại một mức chất lượng mà tại đó tổng chi phí chất lượng đạt giá trị nhỏ nhất. Khi vượt qua mức chất lượng này, chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá lại tăng lên nhanh chóng và làm cho tổng chi phí chất lượng tăng lên khi chi phí sai hỏng giảm dần về 0. Trường hỢp này clược các nhà kinh tế gọi là quy luật đánh đôi.

Mô hình chi phí chất lượng truyền thông là một mô hình mang tính lý thuyết, nó đưỢc xây dựng trong một môi trường sản xuất tĩnh với một quy trìn h sản xuất cô định theo thòi gian. Nhưng trong thực tế, cùng với sự biến đổi không ngừng của khoa học công nghệ, quy trình sản xuất và lực lượng sản xuất không ngừng thay đổi. Vì vậy, mốĩ quan hệ giữa chi phí phù hỢp và chi phí không phù hỢp luôn có tính động, đặc biệt là trong thòi đại tri thức và thời đại công nghệ hiện đại.

2.2. Mô h ìn h chi p h í ch ấ t lượng h iện đai

Mô hình chi phí c h ấ t lượng h iệ n đại ra đòi trên cơ sở khắc phục sự hạn chế của mô hình chi phí truyền thông và trên cơ sở những thay đổi trong quy trình và công nghệ sản xuất.

Th(;o quan niệm mới, chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá đã được chú trọng nhiều hơn. Chi phí phòng ngừa là một cớ sỏ quan trọng để hình th à n h tư duy chất lượng và cảnh báo đội ngũ lao động về tính cẩn thận.

(yông nghệ mới đã làm giảm đưỢc chi phí chất lượng thông qua việc giảm tỷ lệ sai sót cô hữu của vật liệu và chi phí lao động trực tiếp kết tinh trong sản phẩm. Tự động hoá quy trình và kiểm tra đã làm thay đổi hình dạng đường cong của COQ. Mô hình mới này xem xét chi phí chất lượng một cách tổng hợp chứ không xem xét chi phí theo từng đơn vị sản Irựờng^íJạị,họ!sí^inh.tf ôụốặ

(QUẢN LÝ C H Ẩ r LỬỢNG if RốNG CẲC Tổ CHỨC

p h ẩ m . Mô h ì n h n à y c ũ n g gỢi r a r ằ n g c h i p h í đ á n h g iá v à c h i p h í p h ò n g n g ừ a t ư đ n g đốì cô" đ ị n h t h e o t h ò i g i a n c h ứ k h ô n g t ỷ lệ t h u ậ n vói n h ữ n g t h a y đổi t r o n g c ác c h i p h í k h ô n g p h ù hỢp n h ư đ ã đượ c c h ỉ r a ở m ô h ì n h có t í n h t r u y ề n t h ô n g v à t ĩ n h t ạ i h ơ n .

Mô hình hiện đại của chi phí chất Iượng cho rằng chi phí chất lượng bao gồm cả các chi phí gián tiếp và chi phí vô hình.

Các chi phí này không thể nhỏ hơn chi phí phù hợp. Tôi thiểu hoá chi phí là một vấn để còn nhiều tranh cãi. Ví dụ, mức chi phí tối ưu cụ thể sẽ là mức nào. Trong thực tế, tối ưu hoá là một mục tiêu động phụ thuộc vào các tiến bộ công nghệ và áp ỉực của cạnh tranh. Chi phí đánh giá và chi phí phòng ngừa cũng tuỳ thuộc vào việc giảm chi phí thông qua nhân tố kinh nghiệm và cạnh tranh trên thị trưòng. Mô hình hiện đại chỉ ra

r ằ n g m ộ t sô" chi phí đánh g iá v à c h i phí p h ò n g n g ừ a p h ả i đưỢc

duy trì để phục vụ cho các cải tiến chất lượng.

Chi phí/

đơn vị sản phẩm

Chất lượng cùa sự phù hợp lOO^Ãc Q o p t H ìn h 3.2. Mô hình chi p h í ch ất lượng hiện đại

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức nguyễn đình phan (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)