Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần.
Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp Principal components với phép quay Varimax.
Bảng 4.3:Bảng tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân tố Lần TS biến
phân tích
Biến quan sát bị loại
Hệ số KMO
Sig Phương sai trích
Số nhân tố phân tích đƣợc
1 34 0.897 0.000 54.634 5
2 33 h5 0.892 0.000 54.803 5
3 32 d5 0.892 0.000 55.697 5
4 31 d3 0.889 0.000 56.111 5
5 30 d1 0.890 0.000 56.595 5
6 29 d8 0.887 0.000 57.115 5
7 28 h4 0.886 0.000 57.697 5
8 27 0.889 0.000 58.966 5
(nguồn : tổng hợp từ phân tích SPSS20.)
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân tố từ 27 biến quan sát và với phương sai trích là 58.966% thỏa mãn yêu cầu (phương sai trích phải lớn hơn 50%). Dựa trên kết quả phân tích nhân tố lần lượt bảng Rotated Component Matrixa (xem phụ lục 3), các biến h4, h5, h6, t5, d1, d2, d8, n5, n6 bị loại do đều có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 và không có sự chênh lệch rõ ràng về hệ số tải nhân tố giữa các nhóm.
53
Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO lần cuối là 0.889, khá cao thỏa mãn yêu cầu 0.5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa bằng 0 (sig=0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA thích hợp. Với phương pháp rút trích Principal components với phép quay Varimax. (Xem phụ lục 3)
Sau khi loại các biến không đạt yêu cầu trong phân tích nhân tố khám phá, thang đo đƣợc đo bằng 27 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 8 cho thấy tại các mức giá trị có Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân tố với phương sai trích là 58.966% thoả mãn yêu cầu.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy:
- Nhân tố đáp ứng lúc này gồm 6 biến quan sát đó là biến d16, d7, d9, d10 và hai biến n3 và n4 thuộc yếu tố năng lực phục vụ đã tác ra và thuộc về nhân tố đáp ứng.
- Nhân tố tin cậy gồm 6 biến t1, t2, t3, t4, t7, t8.
- Nhân tố cảm thông giữ nguyên 5 biến c1, c2, c3, c4, c5..
- Nhân tố năng lực phục vụ gồm 5 biến n1, n2, t5, t6, d4 trong đó biến t5, t6 đƣợc tách ra từ nhân tố tin cậy và biến d4 tách ra từ nhân tố đáp ứng.
- Nhân tố phương tiện hữu hình gồm ba biến h1, h2, h3,h6, n6.
Bảng 4.4 : Kết quả phân tích EFA chất lƣợng dịch vụ đào tạo Biến quan sát
Thành phần 1 Chất lượng dịch vụ giáo dục đào tạo tại trường đáp ứng kỳ vọng
mà bạn mong đợi 0.888
Bạn khuyên con, em, người thân của mình theo học tại trường 0.854 Bạn đánh giá cao chất lượng dịch vụ giáo dục đào tạo tại trường 0.861
Eigenvalue 2.260
Phương sai trích 75.329
KMO 0.719
(Nguồn: Tổng hợp từ SPSS20.)
Thang đo biến phụ thuộc gồm 3 biến quan sát. Kết quả phân tích EFA cho thấy 3 biến quan sát của thang đo vẫn giữ nguyên trong một nhóm. Hệ số KMO =
54
0.719 (đạt yêu cầu >0.5) với tổng phương sai trích là 75.329 tại hệ số Eigenvalue là 2.260 và kiểm định Bartlett là 0.000. Do đó thang đo rút ra chấp nhận đƣợc.
Nhƣ vậy sau khi đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, số lƣợng thành phần trong thang đo vẫn giữ nguyên 5 nhân tố ban đầu số biến quan sát giảm đạt yêu cầu giảm từ 35 biến xuống còn 27 biến. Trên cơ sở phân tích trên tôi hiệu chỉnh lại thang đo và mô hình nghiên cứu nhƣng và đƣợc điều chỉnh nhƣ sau:
H’1
H’2
H’3
H’4
H’5
Hình 4.6: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh Các giả thuyết hiệu chỉnh:
H’1: Sự đáp ứng các yêu cầu chính đáng của sinh viên đƣợc sinh viên đánh giá càng cao thì chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường càng cao
H’2: Độ tin cậy mà dịch vụ đào tạo nhà trường được sinh viên đánh giá càng cao thì chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường càng cao.
H’3: Sự cảm thông của cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường đối với sinh viên càng cao thì chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường càng cao
H’4: Năng lực phục vụ của cán bộ, chuyên viên đối với sinh viên đƣợc sinh viên đánh giá càng cao thì chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường càng cao
H’5: Phương tiện hữu hình được sinh viên đánh giá càng cao thì tạo cơ sở truyền giao chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường càng cao.
Đáp ứng
Chất lƣợng dịch vụ Đào tạo Tin cậy
Cảm thông
Năng lực phục vụ
Phương tiện hữu hình
55
Bảng 4.5 Hệ số Cronbach alpha của các thang đo (lần2)
Biến
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Alpha nếu loại biến
Đáp ứng: Cronbach's Alpha 0.860
d9 18.2 11.113 0.641 0.839
d10 18.37 10.74 0.668 0.834
d7 18.13 10.967 0.712 0.826
n3 18.03 10.949 0.631 0.841
d6 18.01 11.298 0.613 0.844
n4 18.07 10.978 0.647 0.838
Tin cậy: Cronbach's Alpha 0.820
t3 18.72 10.796 0.622 0.784
t4 18.27 11.92 0.535 0.802
t7 18.29 10.89 0.641 0.78
t1 18.37 11.084 0.614 0.786
t8 18.38 11.187 0.572 0.795
t2 18.66 10.953 0.538 0.804
Cảm thông : Cronbach's Alpha 0.845
c2 14.42 7.899 0.703 0.799
c3 14.11 8.557 0.661 0.812
c5 14.01 8.469 0.621 0.822
c1 14.46 8.227 0.621 0.823
c4 14.22 8.297 0.66 0.812
Năng lực phục vụ : Cronbach's Alpha 0.757
t5 14.16 6.627 0.53 0.712
n1 14.16 6.38 0.529 0.714
t6 14.28 6.663 0.541 0.708
n2 13.99 7.14 0.526 0.715
t4 14.23 6.964 0.505 0.721
Phương tiện hữu hình : Cronbach's Alpha 0.735
h3 11.69 7.646 0.652 0.63
h2 11.34 7.97 0.56 0.665
h1 10.94 8.153 0.503 0.687
n6 11.32 8.385 0.413 0.722
h6 11.97 8.731 0.378 0.734
CLDVGDĐT : Cronbach's Alpha 0.834
cl1 6.96 1.68 0.685 0.784
cl2 7.06 1.857 0.733 0.736
cl3 7.38 1.868 0.673 0.790
(Nguồn: Tổng hợp từ SPSS20.) Nhận xét:
56
Kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.609 (biến h2) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.985 (biến cl1).
Thông qua kết quả tính hệ số Cronbach’s Alpha có 5 thành phần của thang đo CLDVĐT đều có độ tin cậy lớn hơn 0,6. Nhƣ vậy thang đo thiết kế trong luận văn có ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Cụ thể các hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố lần lƣợt là Đáp ứng 0.860; Tin cậy 0.820; Cảm thông 0.845;
Năng lực phục vụ 0.757; Phương tiện hữu hình 0.735; CLDVĐT Cronbach's Alpha 0.834. Vì vậy 5 thành phần của CLDVĐT hội đủ điều kiện và đƣợc sử dụng trong phân tích hồi quy tuyến bội.