Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng Sư Phạm Bà Rịa- Vũng Tàu (Trang 40 - 47)

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan về trường CĐSP BR-VT

3.1.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức nhà trường gồm Hiệu trưởng, hai Phó Hiệu trưởng, 5 phòng, 5 khoa và 2 trung tâm. Ngoài hệ thống tổ chức chính quyền, nhà trường còn có các

26

tổ chức đoàn thể bao gồm: Đảng bộ trường có 5 chi bộ; tổ chức Công đoàn trường;

Đoàn TNCS; Hội Sinh viên; Hội Cựu chiến binh; Hội Khoa học tâm lý giáo dục;

Chi hội Cựu giáo chức và Chi hội Khuyến học.

Chuyên môn

Hành chính

Khoa Tự nhiên - Xã hội Khoa Tiểu học Khoa Bồi dƣỡng Khoa Kinh tế - Quản lý Khoa Ngoại ngữ - Tin học ào tạo - Tổ chức

- Tài chính g NCKH-QHQT Thƣ viện- Công tác sinh viên Trung tâm tiếng Nhật

Trung tâm

Ngoại ngữ - Tin học

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường.

3.1.3 Mục tiêu, chức năng nhiệm vụ

Mục tiêu của trường CĐSP là đào tạo chuẩn mực, chất lượng cao cho giáo viên có trình độ cao đẳng ở các cấp học , ngành học nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho các trường từ mẫu giáo đến trung học cơ sở. Bồi dưỡng chuẩn hóa và nâng chuẩn cho cán bộ và giáo viên từ mầm non đến trung học cơ sở nhằm tạo điều kiện cho các nhà quản lý giáo dục và giảng viên không ngừng nâng cao trình độ, tiếp cận đƣợc với những kinh nghiệm tiên tiến trong việc tổ chức giảng dạy và học tập ở nhà trường. Đa dạng hóa các hình thức và ngành nghề đào tạo nhằm phục vụ rộng rãi nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng cho xã hội. Nghiên cứu

27

khoa học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của giảng viên và chất lƣợng trong hoạt động đào tạo của nhà trường.

3.1.4 Thực trạng tình hình giáo dục đào tạo tại trường CĐSP BR – VT 3.1.4.1 Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng được nâng cấp và hoàn thiện với hệ thống phòng học, thƣ viện, trang thiết bị phục vụ dạy học đồng bộ, hiện đại. Cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng đủ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu của giảng viên và sinh viên. Nhà trường có khu làm việc với diện tích 1000 m2, diện tích của các giảng đường và phòng học là 4532 m2; có 5 phòng thí nghiệm với diện tích là 280 m2. Thư viện với tổng diện tích 870 m2 và có hơn 63 ngàn đầu sách. Trường có hệ thống nội mạng, wireless có thể truy cập thông tin từ phòng học, giảng đường, thư viện và trong phạm vi của trường. Ký túc xá sinh viên gồm 2 tòa nhà 4 tầng có sức chứa 800 sinh viên.

Hệ thống cơ sở vật chất đã tạo được môi trường học tập tốt cho sinh viên cùng với các phong trào học tập sẽ là động lực để sinh viên phấn đấu và học tập hiệu quả giúp sinh viên tự tin trong học tập, tiếp thu bài tốt nhất, nhanh nhất, nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn định hướng tốt cho tương lai.

3.1.4.2 Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên

Đội ngũ nhà trường hiện có 139 cán bộ, viên chức. Khối gián tiếp 46 người, trong đó có 2 nghiên cứu sinh, 6 thạc sỹ, 7 cao học, 16 đại học và 18 trình độ khác.

Bảng 3.1 Thực trạng về số lƣợng và cơ cấu, chất lƣợng đội ngũ năm 2013

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo Độ tuổi

Ghi

Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp khác Dưới 25 Từ 25 đến 35 Từ 36 đến 45 Từ 46 đến 55 từ 56 đến 60 chú

139 3 65 53 4 4 2 8 2 62 30 32 13

(nguồn : Phòng Hành chính – Tổ chức)

28

Từ bảng số liệu cho thấy độ tuổi của cán bộ, giảng viên trẻ từ 25 đến 35 chiếm 45% đội ngũ cán bộ, giáo viên toàn trường, thời gian phục vụ sẽ lâu hơn, điều này rất quan trọng cho việc phát triển nhà trường.

Bảng 3.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý

Các tiêu chí Năm

2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Cán bộ quản lí

Hiệu trưởng (Trình độ đào tạo: TS/ThS) ThS ThS ThS ThS

Phó HT Số lƣợng 2 2 2 2

Trình độ đào tạo (TS/ThS)

ThS ThS ThS ThS

Trưởng khoa Số lượng 5 5 5 5

Trình độ đào tạo (TS/ThS)

4 ThS 5ThS 1TS/4 ThS

1TS/4 ThS

Phó Tr. khoa Số lƣợng 5 4 4 4

Trình độ đào tạo 5 ThS 4 ThS 4 ThS 4 ThS

Trưởng phòng/Tương

đương

Số lƣợng 5 5 5 5

Trình độ đào tạo (TS/ThS)

3 ThS 4 ThS 1TS/

3ThS

1TS/

3ThS Phó TrP/Tương

đương Số lượng 8 8 8 8

Trình độ đào tạo (TS/ThS)

4 ThS 4 ThS 4 ThS 4 ThS

(nguồn: phòng Tổ chức- Hành chính trường CĐSP BR – VT tháng 5/2013) Từ số liệu trên cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường có trình độ cao và khá đồng đều, các vị trí đứng đầu đều có trình độ từ đại học và sau đại học, có kinh nghiệm trong quản lý, đây là nhân tố tạo nên chất lƣợng dịch vụ giáo dục đào tạo cao hơn và tiến tới nhà trường phấn đấu 100% cán bộ quản lý từ phó phòng, phó khoa đều có trình độ thạc sỹ.

3.1.4.3 Đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giảng viên bao gồm 93 người (có 15 giảng viên chính), trong đó có 3 tiến sỹ, 57 thạc sỹ (9 nghiên cứu sinh trong và ngoài nước), 33 cử nhân (5 học viên cao học).

29

Bảng 3.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên cơ hữu

Các tiêu chí Năm

2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013 Giảng

viên Tổng số 100 93 96 93

a) Cơ cấu

Số GV là người dân tộc thiểu

số 2 2 2 2

GS

PGS

TSKH

Tiến sỹ 3 3

Thạc sỹ 55 55 58 57

Cử nhân 45 38 35 33

Số GV được đào tạo ở nước

ngoài:

Thạc sỹ 1 1 1 1

Tiến sỹ

(nguồn: phòng Tổ chức- Hành chính trường CĐSP BR – VT tháng 5/2013)

Cơ cấu giảng viên qua các năm cho thấy là ổn định và tăng về trình độ, điều này cho thấy sự nỗ lực vươn lên của giảng viên nhà trường là rất cao cùng với sự quan tâm của nhà trường và các cơ quan quản lý cấp trên sẽ tạo cơ sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại trường.

3.1.4.4 Công tác đào tạo

Từ định hướng mở rộng qui mô đào tạo của nhà trường theo hướng đa ngành nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, đến nay, nhà trường đã được Bộ GD-ĐT cho phép đào tạo 32 ngành học trình độ cao đẳng, trong đó có 12 ngành ngoài sƣ phạm và 4 ngành học trình độ trung cấp, trong đó có 3 ngành ngoài sƣ phạm. Năm học 2012 – 2013 đào tạo 15 ngành học cao đẳng và 2 ngành trung cấp, với tổng số 1691 sinh viên, học sinh chính quy. Hệ cao đẳng có 7 ngành đào tạo giáo viên với 477 sinh viên; 8 ngành ngoài sƣ phạm. Hệ TCCN có 2 ngành, trong đó có 389 học sinh ngành Mầm non.

Năm học 2013-2014 (đang tuyển sinh)

30

Thực hiện chủ trương của Bộ GD-ĐT, từ năm học 2010 – 2011 nhà trường đã chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ (bắt đầu từ K14). Đến nay, 100% các ngành học đã đƣợc đào tạo theo tín chỉ.

Nhà trường đã xây dựng và công bố chuẩn đầu cho tất cả các ngành đào tạo, hàng năm thực hiện việc rà soát lại các chương trình đào tạo, để điều chỉnh, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của sinh viên tốt nghiệp ra trường, đáp ứng nhu cầu xã hội. Các học phần “Giáo dục kỹ năng sống”, “Phương pháp học ở bậc học đại học” được đưa vào chương trình đào tạo cho tất cả các ngành học và được học ngay từ học kỳ đầu tiên.

Để nâng cao CLDVĐT, nhà trường quan tâm đặc biệt đến việc đổi mới cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên. Thông qua phong trào thi đua “Hai tốt” giảng viên tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; sinh viên tích cực đổi mới phương pháp học, tăng cường tự học; đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, nâng cao chất lƣợng việc ra đề thi, tổ chức các kỳ thi nghiêm túc.

Bảng 3.4 : Quy mô đào tạo tại CĐSP BR – VT giai đoạn 2011-2014 Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Sinh viên chính quy 1189 1146 1254

Học sinh chính quy 438 512 559

Tỷ lệ giảng viên/sinh viên

( 94 GV) 1/17

(97 GV) 1/17

(93) 1/18 (nguồn : Phòng Công tác sinh viên)

Với những định hướng về công tác đào tạo và tỷ lệ giảng viên cơ hữu/sinh viên trung bình là 1 giảng viên 17 HSSV, năm học 2013-2014 là 1 giảng viên 18 HSSV. Tỷ lệ này cho thấy tỷ lệ khá ổn định với các năm học, tỷ lệ trên đạt tiêu chuẩn so với quy định của Bộ Giáo dục quy định. Đây là điều mà các trường đại

31

học, cao đẳng ngoài công lập khó có thể đạt được. Ngoài ra nhà trường còn mời thỉnh giảng một số giảng viên có trình độ cao trong và ngoài tỉnh, các giảng viên người nước ngoài về tham gia giảng dạy.

3.1.4.5 Các dịch vụ khác

Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường luôn được quan tâm đầu tư đúng mức. Hàng năm có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, hàng chục báo cáo khoa học hoặc sáng kiến kinh nghiệm, nhiều giáo trình, giáo án điện tử, tài liệu giảng dạy được nhà trường đánh giá, xếp loại và áp dụng vào thực tiễn.

Vấn đề học phí thực hiện theo quyết định số 380/QĐ-CĐSP ngày 28 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu. Mức học phí đƣợc áp dụng từ học kỳ 2 năm học 2011-2012 cụ thể:

Bảng 3.5 : Quy định về mức học phí

(nguồn Phòng Công tác sinh viên)

Các mức thu học phí trên áp dụng cho các đối tƣợng là HSSV thuộc diện đào tạo trong chỉ tiêu ngân sách nhà nước; đồng thời phải có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Mức học phí như trên là tương đối thấp so với mức học phí các trường cao đẳng hiện nay ở trong tỉnh cũng nhƣ toàn quốc, nếu là hàng hóa đơn thuần thì đƣợc coi là một thế mạnh mang tính cạnh tranh cao về giá, song đây không phải là hàng hóa đơn thuần mà là một dịch vụ đặc biệt nên khó có thể khẳng định mức học phí thấp đã tạo đƣợc thế cạnh tranh cao, theo marketing thì đôi khi tâm lý khách hàng cho rằng “ tiền nào của ấy” thì đây là một nguy cơ hơn. Vì vậy ngoài yếu tố học phí

Năm học

Năm học 2011 - 2012

Năm học 2012 - 2013

Năm học 2013 – 2014

Năm học 2014 - 2015 ngàn

đồng/tháng/SV 240 270 310 350

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng Sư Phạm Bà Rịa- Vũng Tàu (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)