Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường CĐSP BR- VT
4.6.3 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo khoa …
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Levene các thành phần CLDVĐT theo Khoa
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Đáp ứng 1.146 3 176 .332
Cảm thông .617 3 176 .605
Phương tiện hữu hình 3.690 3 176 .013
Năng lực phục vụ 1.589 3 176 .194
(nguồn: từ tác giả phân tích SPSS 20.)
Kết quả từ bảng 4.15 cho thấy mức ý nghĩa Sig. của 3 trong 4 biến lớn hơn 0.05 nên ta có thể nói phương sai của sự đánh giá 3 biến trên giữa các khoa khác nhau là bằng nhau còn biến phương tiện hữu hình Sig. = 0.013<0.05 nên có sự khác nhau về phương sai của sự đánh giá biến này giữa các khoa.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Anova về mức độ đánh giá các thành phần CLDVĐT theo khoa
Tổng các bình phương
df Trung bình các bình phương
F Sig.
Đáp ứng
Giữa nhóm 3.089 3 1.030 2.472 .063
Trong nhóm 73.291 176 .416
Tổng 76.379 179
Cảm thông
Giữa nhóm 15.190 3 5.063 12.027 .000
Trong nhóm 74.098 176 .421
Tổng 89.288 179
Phương tiện hữu hình
Giữa nhóm 15.433 3 5.144 12.867 .000
Trong nhóm 70.365 176 .400
Tổng 85.798 179
Năng lực phục vụ
Giữa nhóm 5.533 3 1.844 4.969 .002
Trong nhóm 65.321 176 .371
Tổng 70.854 179
(nguồn: từ phân tích SPSS 20.) Kết quả từ bảng 4.16 cho thấy giá trị Sig. có 1 trong 4 nhân tố lớn hơn 0.05, còn lại 3 nhân tố có giá trị sig nhỏ hơn 0.05. Do vậy để tìm sự đánh giá khác biệt này là ở những chuyên ngành nào tôi sử dụng phương pháp phân tích sâu Anova và
69
kiểm định “Post Hoc” đối với các biến, phương pháp kiểm định Dunnett với lựa chọn mặc địn (kết quả thể hiện ở phụ lục 3.6).
Sự khác biệt trung bình giữa các khoa đối với các nhân tố nhƣ sau:
- Nhân tố Cảm thông: khoa Kinh tế-Quản lý với khoa Ngoại ngữ Tin học là 0.47498; khoa Tự nhiên xã hội với khoa Ngoại ngữ tin học là 0.86216; khoa Tiểu học với khoa Ngoại ngữ tin học là 0.68267.
- Nhân tố Phương tiện hữu hình: Khoa Tự nhiên xã hội với Khoa Kinh tế - Quản lý là 0.64872; khoa TNXH với khoa Ngoại ngữ tin học là 0.93451;
khoa Tiểu học với khoa Ngoại ngữ tin học là 0.55246.
- Nhân tố Năng lực phục vụ: Khoa Tiểu học với khoa Ngoại ngữ tin học là 0.45776.
Với mức ý nghĩa Sig. đều <0.05, vậy kết luận có sự khác biệt về sự đánh giá giữa các khoa về CLDVĐT đối với ba nhân tố.
4.6.4 Kiểm định sự khác biệt mức độ đánh giáo theo giai đoạn học Bảng 4.17: Kết quả kiểm định Levene các thành phần CLDVĐT theo giai đoạn học
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Đáp ứng .004 2 177 .996
Cảm thông 104 2 177 .369
Phương tiện hữu hình 4.325 2 177 .015
Năng lực phục vụ .376 2 177 .687
(nguồn: từ tác giả phân tích SPSS 20.) Kết quả từ bảng 4.17 cho thấy mức ý nghĩa Sig. của 3 trong 4 biến lớn hơn 0.05 nên ta có thể nói phương sai của sự đánh giá 3 biến trên giữa các giai đoạn học khác nhau là bằng nhau còn biến phương tiện hữu hình có Sig. = 0.015<0.05 nên có sự khác nhau về phương sai của sự đánh giá biến này giữa các giai đoạn học.
70
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định Anova mức độ đánh giá các thành phần CLDVĐT theo giai đoạn học
Tổng các bình phương
df Trung bình các bình phương
F Sig.
Đáp ứng
Giữa nhóm 1.032 2 .516 1.212 .300
Trong nhóm 75.347 177 .426
Tổng 76.379 179
Cảm thông
Giữa nhóm 5.951 2 2.976 6.320 .002
Trong nhóm 83.337 177 .471
Tổng 89.288 179
Phương tiện hữu hình
Giữa nhóm 5.098 2 2.549 5.590 .004
Trong nhóm 80.700 177 .456
Tổng 85.798 179
Năng lực phục vụ
Giữa nhóm .404 2 .202 .508 .603
Trong nhóm 70.450 177 .398
Tổng 70.854 179
(nguồn: từ tác giả phân tích SPSS 20.) Từ bảng 4.18 cho thấy 2 nhân tố có giá trị Sig.> 0.05, còn lại 2 nhân tố có giá trị Sig. <0.05 do vậy có thể kết luận hai nhân tố đó là nhân tố đáp ứng và nhân tố năng lực phục vụ không có sự khác biệt ý nghiã về CLDVĐT giữa các giai đoạn học. Hai nhân tố còn lại cho thấy có sự khác nhau về phương sai của sự đánh giá biến này trong các giai đoạn học. Để tìm sự đánh giá khác biệt này tôi sử dụng phương pháp phân tích sâu Anova và kiểm định “Post Hoc” đối với các biến, phương pháp kiểm định Dunnett với lựa chọn mặc định. Kết quả thể hiện ở phụ lục 3.7. Sự khác biệt trung bình giữa các giai đoạn học đối với các nhân tố nhƣ sau:
- Nhân tố cảm thông: Năm nhất với năm hai là .41841;
Năm hai với năm ba là -.33055.
- Nhân tố phương tiện hữu hình: Năm nhất với năm hai là .37683;
Năm hai với năm ba là -.31802.
71
Với mức ý nghĩa Sig. <0.05, vậy kết luận có sự khác biệt về sự đánh giá giữa năm nhất, hai, ba về CLDVĐT đối với nhân tố cảm thông và phương tiện hữu hình.
4.6.5 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo sở thích
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Levene các thành phần CLDVĐT theo sở thích
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Đáp ứng .561 4 175 .691
Cảm thông 1.133 4 175 .342
Phương tiện hữu hình 2.163 4 175 .075
Năng lực phục vụ .746 4 175 .562
(nguồn: từ tác giả phân tích SPSS 20.)
Kết quả từ bảng 4.19 cho thấy mức ý nghĩa Sig.(L) của 4 biến đều > 0.05 nên ta có thể nói phương sai của sự đánh giá cả 4 biến trên giữa mức độ sở thích khác nhau là bằng nhau.
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định Anova về mức độ đánh giá các thành phần CLDVĐT theo sở thích
Tổng các bình phương
df Trung bình các bình phương
F Sig.
Đáp ứng
Giữa nhóm 3.351 4 .838 2.008 .095
Trong nhóm 73.028 175 .417
Tổng 76.379 179
Cảm thông
Giữa nhóm 2.691 4 .673 1.359 .250
Trong nhóm 86.597 175 .495
Tổng 89.288 179
Phương tiện hữu hình
Giữa nhóm 5.088 4 1.272 2.758 .029
Trong nhóm 80.710 175 .461
Tổng 85.798 179
Năng lực phục vụ
Giữa nhóm 2.384 4 .596 1.523 .197
Trong nhóm 68.470 175 .391
Tổng 70.854 179
(nguồn: từ tác giả phân tích SPSS 20.)
72
Từ bảng 4.20 cho thấy 3 nhân tố có giá trị Sig.> 0.05, còn lại 1 nhân tố có giá trị Sig. <0.05 do vậy có thể kết luận ba nhân tố đó là nhân tố đáp ứng và nhân tố năng lực phục vụ và nhân tố cảm thông không có sự khác biệt ý nghĩa về CLDVĐT giữa sở thích. Một nhân tố còn lại cho thấy có sự khác nhau về phương sai của sự đánh giá biến này theo sở thích. Để tìm sự đánh giá khác biệt này tôi sử dụng phương pháp phân tích sâu Anova và kiểm định “Post Hoc” đối với biến phương tiện hữu hình, phương pháp kiểm định Dunnett với lựa chọn mặc định (kết quả thể hiện ở phụ lục 3.8). Kết quả cho thấy sự khác biệt trung bình giữa mức độ sở thích đối với nhân tố phương tiện hữu hình như sau: Mức độ không ý kiến với rất thích là -.42262 với mức ý nghĩa .018<0.05 nên kết luận có sự khác biệt về sự đánh giá giữa những sinh viên không có ý kiến với sinh viên rất thích ngành mà họ đang theo học.
4.6.6 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá CLDVĐT theo lực học Bảng 4.21:Kết quả kiểm định Levene của các thành phần CLDVĐT theo lực
học
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Đáp ứng 1.948 4 130 .106
Cảm thông .926 4 130 .451
Phương tiện hữu hình 1.556 4 130 .190
Năng lực phục vụ 1.550 4 130 .192
(nguồn: từ tác giả phân tích SPSS 20.) Kết quả từ bảng 4.21 cho thấy mức ý nghĩa Sig.(L) của 4 biến đều lớn hơn 0.05 nên ta có thể nói phương sai của sự đánh giá cả 4 biến trên giữa xếp loại lực học của sinh viên khác nhau là bằng nhau.