Một số thắc mắc của sinh viên về điểm số học tập, nhƣng việc này không thuộc lãnh vực của chuyên viên đang trực nên chuyên viên này không thể trả lời ngay đƣợc mà phải chờ liên hệ với chuyên viên hoặc giảng viên phụ trách công việc
84
này giải quyết vì thế mà việc đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của sinh viên khó thực hiện đƣợc cũng là nguyên nhân làm cho điểm số của sinh viên đánh giá thấp đi.
Vấn đề lƣu giữ tài liệu chƣa quy định khu vực, cách lƣu trữ thống nhất để thuận tiện cho việc tìm kiếm khi sinh viên hỏi thì bất cứ cán bộ, chuyên viên nào trực cũng có thể biết vị trí lƣu trữ để lấy và trả lời cho sinh viên kịp thời.
Đội ngũ giảng viên cũng là thành phần tƣơng tác trực tiếp với sinh viên, Theo thực trạng đƣợc đề cập ở chƣơng 3 cho thấy đội ngũ giảng viên 45% còn rất trẻ, tuổi đời từ 25 đến 35 vì vậy chƣa có nhiều kinh nghiệm sống nên đôi khi không trả lời đƣợc câu hỏi của sinh viên một cách đầy đủ. Nội dung bài giảng đôi khi cũng chƣa sinh động để thu hút sinh viên tham dự lớp đầy đủ.
5.4 Một số giải pháp nâng cao CLDVĐT tại trƣờng CĐSP BR - VT
Căn cứ từ thực tế tình hình kinh tế xã hội đất nƣớc, những xu hƣớng phát triển của thế giới và Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đồng thời bám sát vào các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển giáo dục, khoa học công nghệ và hội nhập kinh tế thế giới, đồng thời dựa trên cơ sở phân tích thực trạng và kết quả nghiên cứu về chất lƣợng dịch vụ đào tạo của nhà trƣờng, để không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo của nhà trƣờng, tôi xin đề nghị một số biện pháp nhƣ sau:
5.4.1 Giải pháp thành phần năng lực phục vụ
Cơ sở đề xuất giải pháp: Nhƣ kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố năng lực phục vụ đƣợc đánh giá ở mức khá, (3.5), nhƣ vậy cần phải nâng cao hơn nữa năng lực phục vụ của các cán bộ, chuyên viên trong công việc để phục vụ tốt nhất nhu cầu của sinh viên
- Giải pháp 1: Bồi dƣỡng nâng cao năng lực phục vụ cho đội ngũ chuyên viên các phòng, khoa. Phân công công việc hợp lý hơn tránh chuyên viên phải đảm nhận quá nhiều việc và ngƣợc lại.
85
Thƣờng xuyên cho chuyên viên đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ hoặc tham gia các lớp tập huấn đặc biệt là kỹ năng giao tiếp.
Xây dựng tiêu chuẩn và các yêu cầu cụ thể với mỗi vị trí công tác, kèm theo các hình thức khen, thƣởng và chế tài đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn.
- Giải pháp 2: Thƣờng xuyên tổ chức lấy ý kiến đánh giá của sinh viên với cán bộ, chuyên viên và giảng viên 3lần/ năm, kết hợp với đánh giá thực tế để xếp loại thi đua hàng quý, hàng năm để có chế độ khen thƣởng, chế tài hợp lý để tạo động lực cán bộ, chuyên viên phấn đấu.
- Giải pháp 3: Thành lập bộ phận tƣ vấn học đƣờng (liên kết với cố vấn học tập) thuộc phòng Công tác sinh viên để hỗ trợ sinh viên kịp thời giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc do học viên đƣa ra và kết hợp với các khoa giới thiệu cho sinh viên (nhất là các ngành ngoài sƣ phạm) đi thực tập và giới thiệu việc làm sau khi sinh viên ra trƣờng.
5.4.2 Giải pháp thành phần cảm thông
- Giải pháp 1 : Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cố vấn học tập, đa số giảng viên phụ trách công tác này còn trẻ, nhà trƣờng mới chuyển sang đào tạo tín chỉ nên công việc cố vấn học tập còn khá mới lạ. Nhà trƣờng mở lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ hoặc các đợt tập huấn công tác cố vấn học tập cho công tác này.
- Giải pháp 2: Đề ra những quy định cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ về chức năng và nhiệm vụ của giảng viên phụ trách cố vấn học tập (quy định thời gian trực tại khoa, số lần gặp mặt sinh viên theo học kỳ, trách nhiệm của cố vấn học tập với sinh viên). Mặt khác cần tăng cƣờng công tác động viên giáo dục đội ngũ giảng viên nâng cao trách nhiệm mọi mặt đối với sinh viên.
- Giải pháp 3: Chế độ khen thƣởng : Theo dõi và đánh giá sinh viên chính xác thông qua điểm số các môn học, điểm rèn luyện, tinh thần tập thể và các hoạt động phong
86
trào. Từ đó có chế độ khen thƣởng hay kỷ luật công minh, khách quan để động viên tinh thần tự giác học tập của sinh viên.
5.4.3 Giải pháp thành phần phƣơng tiện hữu hình
- Giải pháp : Xây dựng cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất – trang thiết bị dạy học là một trong những nhân tố quan trọng tác động tích cực tới việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo, nâng cao chất lƣợng dạy và học, đặc biệt hệ thống cơ sở vật chất luôn gắn chặt với chất lƣợng đào tạo, vì vậy đầu tƣ, hiện đại hóa cơ sở vật chất – trang thiết bị dạy học là đòi hỏi cấp thiết để sinh viên đƣợc tiếp cận với nhanh và làm chủ công nghệ mới một cách hiệu quả, giúp sinh viên có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm khi ra trƣờng.
*Về phòng học lý thuyết:
Hiện tại nhà trƣờng đã cho tu sửa lại khu phòng học A khang trang, hiện đại với hệ thống máy chiếu đáp ứng nhu cầu dạy và học, đang trong giai đoạn hoàn thành đƣa vào sử dụng. Tuy nhiên khu phòng học A không đáp ứng đƣợc hết nhu cầu vì vậy cần có kế hoạch sửa chữa hoặc xây mới các phòng học khu C, vì các phòng học này rất cũ và xuống cấp, ẩm mốc, không đáp ứng đƣợc phƣơng pháp giảng dạy mới, thiếu trang thiết bị dạy học. Trang bị máy chiếu tại các phòng học khu D. Ngoài ra phải quan tâm đến công tác bảo dƣỡng, bảo trì máy móc thiết bị để đảm bảo an toàn và sử dụng máy hiệu quả, giữ tuổi thọ cho máy tốt.
Bố trí phòng học theo ngành hoặc theo khoa đào tạo để đảm bảo tiêu chuẩn về diện tích, ánh sáng, âm thanh và các trang thiết bị phù hợp cho việc dạy và học của giảng viên và sinh viên, đặc việc các chuyên ngành đặc thù, môn học đặc thù nhƣ hát, nhạc, múa.
Ngoài giờ học chính khóa, nhà trƣờng nên có quy định mở cửa một vài phòng học hoặc giảng đƣờng vào buổi tối đến 21 giờ để sinh viên khu ký túc xá có thể tự học trên giảng đƣờng.
87
Lắp đặt máy lạnh hoặc quạt tại phòng đọc thƣ viện, lắp đặt mạng wifi trong toàn trƣờng nhất là khu phòng đọc thƣ viện và khu ký túc xá sinh viên, không cài mật khẩu để sinh viên dễ dàng truy cập.
Đầu tƣ sắm thêm dụng cụ cho các phòng thí nghiệm; xây dựng thêm phòng Lab học ngoại ngữ.
*Về sinh hoạt sau giờ học :
Cần cải thiện một số hạng mục công trình phục vụ sinh hoạt thể dục, thể thao của sinh viên nhƣ bóng chuyền, bóng rổ để sinh viên có sân chơi giải trí lành mạnh sau giờ học. Nhà trƣờng có sân bóng đá rộng, song do số lƣợng sinh viên nam thấp, sinh viên nữ cao nên hoạt động này không thu hút đối với sinh viên.
*Dịch vụ vệ sinh :
Dịch vụ vệ sinh cũng rất quan trọng, nhà vệ sinh phải luôn sạch sẽ, thoáng khí và có nhân viên túc trực để làm vệ sinh liên tục, sử dụng chất tẩy rửa hợp vệ sinh, diệt khuẩn đúng cách, tránh hiện tƣợng mất vệ sinh là nguy cơ gây bệnh.
5.4.4 Giải pháp thành phần đáp ứng
- Giải pháp 1: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên: về số lƣợng giảng viên hiện nay nhà trƣờng đã đáp ứng tốt với tỷ lệ 18 sinh viên / một giảng viên; về chất lƣợng đảm bảo chất lƣợng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, yêu ngành yêu nghề, có trình độ chuyên môn đào tạo phù hợp theo từng ngành nghề, có kinh nghiệm thực tế, có trình độ nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng, có kiến thức về văn hóa, xã hội. Theo thực trạng tình hình nhà trƣờng đã trình bày tại chƣơng 3 cho thấy nhà trƣờng đã đáp ứng đƣợc hầu hết các yêu cầu, tuy nhiên đội ngũ giáo viên đa số là trẻ nhiệt tình nên kinh nghiệm thực tế còn hạn chế vì vậy nhà trƣờng nên có quy định khuyến khích các giảng viên đi thực tế tại các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo.
- Giải pháp 2: Công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ giảng viên: Bồi dƣỡng ngoại ngữ, tin học, kỹ năng thiết kế bài giảng và kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện hiện đại để có thể tìm kiếm và cập nhật thông tin trên mạng internet, dịch tài liệu từ tiếng
88
nƣớc ngoài (tìm kiếm tài liệu trên mạng của các nƣớc tiên tiến trên thế giới) để tăng thêm kiến thức từ đó giúp sinh viên cập nhật những kiến thức tiên tiến.
Tiếp tục liên kết với các trƣờng đại học có uy tín để mở các lớp đại học liên thông cho các ngành cao đẳng ngoài sƣ phạm của nhà trƣờng nhƣ ngành Quản trị kinh doanh, ngành Kế toán, ngành Tiếng Anh để các sinh viên đã ra trƣờng có cơ hội học lên cao. Mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm bậc 2 tại trƣờng để các giảng viên trong trƣờng và các cá nhân trong tỉnh có cơ hội học tập nâng cao trình độ.
- Giải pháp 3: Quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ, giảng viên: Từ tình hình thực tế đã trình bày ở chƣơng 3 cho thấy. Tỷ lệ cán bộ, giảng viên trẻ là rất cao nên việc giữ chân họ tại trƣờng là vấn đề đặt ra rất cần thiết. Mức lƣơng hiện tại thực sự chƣa thu hút đƣợc những ngƣời thực tài về công tác tại trƣờng và những ngƣời có đủ kinh nghiệm, cứng cáp chuyên môn lại muốn chuyển đi. Để khắc phục tình trạng này nhà trƣờng nên khuyến khích và có chế độ động viên cán bộ, giảng viên cả về vật chất và tinh thần, cử đi học nâng cao trình độ và có chế độ tăng lƣơng trƣớc hạn đúng ngƣời, đúng đối tƣợng. Quan tâm đúng mức và đề bạt, bố trí và sử dụng cán bộ, giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với năng lực, yêu cầu công tác và mức độ cống hiến của từng ngƣời. Nhƣ vậy khuyến khích cán bộ, giảng viên chuyên tâm với nghề, phục vụ công việc tốt hơn và chất lƣợng dịch vụ đào tạo càng đƣợc nâng cao.
- Giải pháp 4: Tăng cƣờng tiếp xúc với sinh viên: Theo quy định của nhà trƣờng một tiết niên chế 45 phút, một tiết tín chỉ là 50 phút. Giảng viên lên lớp đúng giờ, hết giờ ra về ngay nhƣ vậy thời gian sinh viên muốn trao đổi với giảng viên là rất khó khăn, eo hẹp. Nhà trƣờng nên khuyến khích các khoa phát động phong trào thi đua giảng viên đến lớp trƣớc giờ quy định từ 3 đến 5 phút (hoặc ra về sau 3 đến 5 phút) để chuẩn bị phƣơng tiện dạy học nhƣ cài đặt máy chiếu và có thời gian để trao đổi thêm với sinh viên, giúp sinh viên giải quyết những vƣớng mắc hoặc giải đáp các thắc mắc của sinh viên, tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của sinh viên.
89
KẾT LUẬN
Nhiệm vụ và mục tiêu của nghiên cứu này đƣợc trình bày ở chƣơng một- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu cụ thể : (1) hệ thống hóa cơ sở lý luận; (2) phân tích thực trạng dịch vụ đào tạo tại trƣờng CĐSP BR - VT; (3) xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ đào tạo ; (4) Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng CĐSP BR - VT.
Chƣơng hai giới thiệu cơ sở lý thuyết liên quan đến dịch vụ, chất lƣợng dịch vụ và mô hình nghiên cứu; trên cơ sở đó đề ra mô hình nghiên cứu tại trƣờng CĐSP BR - VT. Các cơ sở lý thuyết về chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng dịch vụ giáo dục đào tạo. Mô hình nghiên cứu biểu hiện sự tác động của các nhân tố đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo đƣợc xây dựng cùng với các giả thuyết.
Chƣơng ba trình bày toàn bộ nghiên cứu bao gồm: Tổng quan về trƣờng CĐSP BR- VT; phƣơng pháp nghiên cứu nhằm đánh giá thang đo và kiểm định mô hình từ đó xác định nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng CĐSP BR- VT. Tổng quan về trƣờng CĐSP BR- VT gồm (1) Lịch sử hình thành; (2) Cơ cấu tổ chức; (3) mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ; (4) thực trạng tình hình đào tạo tại trƣờng . Phƣơng pháp sử dụng cho nghiên cứu bao gồm (1) nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và (2) nghiên cứu định lƣợng với bảng câu hỏi. Trong nghiên cứu định lƣợng mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất có hạn ngạch. Cỡ mẫu thu đƣợc là 180.
Chƣơng bốn: Trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm mô tả mẫu, thống kê mô tả các biến. Độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá đƣợc sử dụng để đánh giá thang đo và mô hình nghiên cứu đƣợc kiểm định thông qua phân tích tƣơng quan và hồi qui tuyến tính đa biến.
90
Chƣơng năm: Trình bày một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng CĐSP BR - VT dựa trên kết quả nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân và những kiến về dịch vụ đƣợc thu nhận trực tiếp từ sinh viên.
Kết quả chính và ý nghĩa của nghiên cứu
Thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo trƣờng CĐSP BR - VT đạt độ tin cậy và độ giá trị cho phép. Thang đo bao gồm 5 nhân tố: Năng lực phục vụ, Tin cậy, Cảm thông, Đáp ứng và Phƣơng tiện hữu hình. Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến CLDVĐT của trƣờng cũng gồm 5 nhân tố với 27 biết quan sát. Tuy nhiên kết quả kiểm nghiệm mô hình và thông qua phân tích hồi qui tuyến tính, có 4 nhân tố có ý nghĩa thống kê ảnh hƣởng đến CLDVĐT là: Năng lực phục vụ, Cảm thông, Phƣơng tiện hữu hình và Đáp ứng. Về mức độ ảnh hƣởng cũng giảm dần theo thứ tự trên. Các nhân tố trên đƣợc sinh viên đánh giá ở mức khá (3.5 và 3.6) riêng có nhân tố phƣơng tiện hữu hình sinh viên đánh giá trung bình (2.8) nên cần phải đƣa ra giải pháp để cải tiến nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng.
Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù đã đạt đƣợc các yêu cầu cần thiết nhƣng đề tài vẫn còn những hạn chế. Trƣớc tiên là hạn chế về phạm vi nghiên cứu, chƣa sâu rộng mà mới chỉ ở trƣờng CĐSP BR - VT, một trƣờng cao đẳng thuộc Sở giáo dục đào tạo của tỉnh nên tính khái quát có thể chƣa toàn diện. Thứ hai là tuy đã mở rộng đối tƣợng khảo sát là sinh viên năm nhất, hai và ba song đối tƣợng rất quan trọng là sinh viên đã tốt nghiệp thì chƣa khảo sát đƣợc, mà đối tƣợng này là đối tƣợng đã sử dụng hoàn chỉnh chất lƣợng dịch vụ đào tạo do nhà trƣờng cung cấp. Vì vậy nghiên cứu tiếp theo nếu có nên khảo sát cả đối tƣợng này. Thứ ba là còn rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo mà trong thang đo chƣa đề cập hết nhƣ hình ảnh, thƣơng hiệu của trƣờng, hay các yếu tố do gia đình sinh viên tác động nhƣ họ luôn muốn con, em học đại học thay vì học cao đẳng mà bỏ qua mất yếu tố năng lực thực sự của con, em họ ở mức nào. Tất cả các hạn chế trên cũng chính là hƣớng nghiên cứu tiếp theo (nếu có) của một nghiên cứu khác.
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC
1. Chính phủ,
2. Chính phủ, Nghị định số -
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường cao đẳng.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng