Luyện tập 1.Bài 1: Thái độ của tác giả đối với Phan

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 soạn chi tiết- Cả năm (Trang 247 - 250)

TUẦN 29- BÀI 29 TIẾT 109+110- ĐỌC THÊM VB: NHỮNG TRÒ LÔ HAY LÀ VA- REN

IV. Luyện tập 1.Bài 1: Thái độ của tác giả đối với Phan

Thái độ ấy thể hiện qua cách miêu tả và ngòi bút trào phúng sắc sảo

2.Bài 2:

- Những trò lố (turrlupinades) = trò hề, vô vị, nhạt nhẽo

-> trò bịp bợm, lố bịch của Varen - Truyện có hai trò lố

Hoạt động 6:. Củng cố:

- Qua văn bản, em cảm nhận điều gì về hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu?

Hoạt động 7: Dặn dò- HDTH

- Soạn: Dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tiếp) – làm bài tập

Rút kinh nghiệm:...

...

...

************************

Ngày soạn: 7/3/2014 Ngày dạy : 14& /3/2014 TIẾT 111- TV: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.

LUYỆN TẬP (TIẾP) A. Mục tiêu cần đạt

- nắm được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu

- Thấy được tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 2. Kĩ năng :

- Mở rộng câu bằng cụm chủ- vị

- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.

3. Thái độ :

- Sử dụng cụm c- v để mở rộng câu.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: sgk, giáo án

- Học sinh: soạn bài, xem sgk, sbt C.Các bước lên lớp

1 - Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: ?Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu? Lấy ví dụ Những thành phần nào của câu có thể cấu tạo là cụm C-V

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Khởi động

Để giúp các em củng cố kiến thức và khái niệm về cụm C-V dùng để mở rộng nòng cốt câu, chúng ta cùng luyện tập

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung

Hoạt động 2: Luyện tập

Học sinh đọc bài tập 1.Xác định Học sinh làm bài -> nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung

Học sinh đọc , xác định yêu cầu Thảo luận nhóm hai bàn

Báo cáo

1.Bài tập 1:

Các cụm C-V dùng mở rộng câu:

a. Khí hậu nước ta/ ấm áp C V -> cụm C-V làm chủ ngữ

Ta/quanh năm trồng trọt, thu hoạch C V1 V2

-> cụm C-V làm bổ ngữ

b.Các thi sĩ/ca tụng cảnh núi non hoa cỏ C V

->cụm C-V làm định ngữ

- Có người / lấy tiếng chim, tiếng suối làm đề ngâm vịnh

->cụm C-V làm định ngữ cho danh từ “ khi”

c.Những tục lệ tốt đẹp ấy/mất dần C V

- Những thức quý của đất nước../người ngoài

C V -> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ thấy Bài 2: Gộp các câu

a.Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cố vui lòng

b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích

c.Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt nam du dương, trầm bổng như một bản nhạc

d.Cách mạng tháng Tám thành công khiến cho Tiếng Việt có một bước phát triển,

một số phận mới HĐ 3.Củng cố: Thế nào là câu có cụm C-V dùng mở rộng HDD4 .Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài, làm bài tập trong sbt

- Chuẩn bị: “ Luyện nói văn giải thích”- Làm đề : Giải thích câu tục ngữ “ Gần mực thì đen.Gần đèn thì rạng”

Rút kinh nghiệm:...

...

...

****** ****************************

Ngày soạn: 10/3/2014 Ngày dạy : 14& /3/2014

Tiết 112- TLV: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức :

- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề.Những yêu cầu khi nói văn giải thích một vấn đề.

2.kĩ năng :

- Tìm ý , lập dàn ý cho bài văn giải thích một vấn đề.Biết cách giải thích một vấn đề rước tập thể. Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngông ngữ nói.

3. Thái độ :

- Nghiêm túc trong giờ luyện nói.

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, TLTK, SGV - Học sinh: bài giải thích

C.Các bước lên lớp 1 - Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: GT: Để giúp các em tự tin và bình tĩnh hơn trong nói năng giao tiếp hàng ngày đặc biệt là trình bày vấn đề trước đông người, hôm nay, chúng ta cùng luyện tập

Hoạt động 2: XĐ yêu cầu đề - G: ? Đề văn thuộc loại gì

?Xác định từ ngữ quan trọng của đề Mực, đen, đèn, sáng

H: XĐ

I. Đề bài: Tục ngữ có câu:

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Em hãy giải thích

1. Tìm hiểu đề, tìm ý

- Thể loại: lập luận giải thích - Nội dung: Giải thích câu tục ngữ

- G: ?Mở bài cần nêu vấn đề gì

?Thân bài cần làm gì

?Phần kết bài, em khắc sâu điều gì H: XĐ

Hoạt động 3: Luyện nói

- Yêu cầu nói lần lượt từ mở bài đến kết bài

- Nhóm trưởng quản lí điều hành

- Sau mỗi bạn trình bày các bạn trong nhóm nhận xét về lời nói , tư thế, tác phong, nội dung và diễn đạt

- Khi nói học sinh phải biết thưa , gửi

- Gv quan sát chung và nhắc nhở các nhóm thực hiện

Gần mực … sáng 2.Lập dàn ý a.Mở bài - Dẫn dắt

- Nêu câu tục ngữ b.Thân bài:

- Giải thích nghĩa đen

+ Mực: chất lỏng màu đen ( xưa kia dùng mực tàu có màu đen) dùng để viết + Gần mực thì đen: khi tiếp xúc với mực hay bị giây bẩn ra chân tay, quần áo + Đèn:dụng cụ dùng thắp sáng

+ Gần mực thì sáng: khi ở gần đèn, ánh sáng đèn soi sáng vào ta

- Nghĩa bóng: Ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành nhân cách con người

c.Kết bài II.Luyện nói

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 soạn chi tiết- Cả năm (Trang 247 - 250)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(312 trang)
w