4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2.1 Môi trường vĩ mô
4.3.2 Phân tắch môi trường marketing
4.3.2.1 Môi trường vĩ mô - Kinh tế - Kinh tế
GDP:
(Nguồn: Niên giám thống kê)
Biểu ựồ 4.9: GDP qua các năm
Qua bảng số liệu cho ta thấy, tốc ựộ tăng trưởng GDP của Việt Nam tăng nhanh và ựều vào những năm 2003 ựến 2007, ựiều này chứng tỏ ựời sống của người dân ựược nâng cao kỳ vọng một sức tiêu thụ lớn ở hiện tại và trong tương laị Tuy nhiên, tốc ựộ tăng trưởng GDP lại có xu hướng giảm dần vào năm 2008, tình hình thị trường bất ựộng sản bị ựóng băng, nền kinh tế gặp khủng hoảng, ảnh hưởng ựến các hoạt ựộng kinh doanh sản xuất cũng như hoạt ựộng phân phối của công tỵ
Năm 2009, kinh tế thế giới ựang tiếp tục ựà suy thoái sẽ tác ựộng xấu tới nền kinh tế nước tạ Nhu cầu tiêu thụ xi măng có thể bị giảm. Trong gói kắch cầu tiêu dùng của Chắnh phủ, tiêu thụ xi măng cũng là loại vật liệu xây dựng ựược quan tâm.
Tăng trưởng GDP qua các năm
6.9 7.08 7.3 7.79 8.44 8.23 8.46 8.32 5.32 6.7 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm % G D P 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80
- Văn hóa xã hội
Ở nước ta môi trường văn hoá Ờ xã hội tác ựộng ựến hệ thống kênh phân phối vẫn tồn tại là số ựông các trung gian bán lẻ rất nhỏ, kinh doanh số lượng hàng hoá rất nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp.
Với xu hướng mức ựộ di dời dân cư từ các tỉnh lân cận lên sinh sống và cư ngụ ở các thành phố lớn là rất phổ biến hiện nay, ựã tạo ra mức cầu về sản phẩm ở các thị trường cũng thay ựổị Vì vậy cấu trúc của kênh phân phối cũng có sự thay ựổi theọ Các công trình phục vụ cho nhu cầu ăn ở mọc lên ngày càng nhiều, các chung cư khu ựô thị,Ầ cũng ựã tạo ra các ựiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp với sản phẩm của mình.
Dân số Việt Nam gần ựây ựược ựánh giá là dân số ựang ựược trẻ hoá, trình ựộ nhận thức của người dân ngày càng cao, do ựó cũng kéo theo sự thay ựổi về quan ựiểm tiêu dùng. đặc biệt, người tiêu dùng sẽ có nhiều sự lựa chọn cho nhu cầu do ngày càng nhiều thông tin về sản phẩm, với các dịch vụ khuyến mại hấp dẫn từ các ựối thủ cạnh tranh,Ầvới việc hiểu biết nhiều về các yếu tố văn hoá người tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ có ựược các chiến lược xây dựng kênh phân phối thắch hợp và có các chương trình phù hợp cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối cho doanh nghiệp của mình.
- Kĩ thuật công nghệ
Công nghệ ựang thay ựổi liên tục và nhanh chóng, ựặc biệt trong một xã hội công nghiệp hoá với những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng nhiều ựược ứng dụng vào trong cuộc sống. Với việc phát triển không ngừng của việc sử dụng Internet và ựồng hành cùng với nó là Thương Mại điện Tử thì việc chú ý ựến việc ựầu tư cho một kênh phân phối theo sự phát triển chung của thời ựại công nghệ là một nhân tố quan trọng không thể tách rời trong kế hoạch phát triển mở rộng mạng lưới phân phối của doanh nghiệp mà buộc các nhà quản trị phải quan tâm.
- Chắnh trị - pháp luật
Trong thời gian qua Chắnh phủ Việt Nam ựã thực hiện chắnh sách mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giớị Việt Nam ựã chắnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
thức ựược kết nạp vào APEC, gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nên có hệ thống pháp luật, các thủ tục giấy tờ ngày càng ựược minh bạch và gọn nhẹ hơn. đặc biệt, là mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng, các nước ASEAN cũng như các khu vực khác trên thế giới ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho ta phát triển kinh tế và ổn ựịnh an ninh quốc phòng
-Môi trường tự nhiên
đông Nam Bộ - là vùng nối liền vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và vùng Sông Cửu Long. Diện tắch tự nhiên là 23.391 km2 chiếm 7,1% diện tắch trong cả nước. đông Nam Bộ có Tp. HCM là trung tâm lớn kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụẦ và là ựầu mối giao thông và giao lưu quốc tế của cả nước. Thành phố Vũng Tàu là thành phố cảng và dịch vụ công nghiệp, cũng là cửa ngõ lớn giao lưu với thế giới bằng ựường biển. đông Nam Bộ có trục ựường giao thông xuyên Á thông ra biển, nối liền với các nước khu vực đông Nam Á.
Theo qui hoạch của ngành thì khu vực phắa nam có hai ựịa ựiểm có ựá vôi và sét phục vụ việc sản xuất xi măng là khu vực Kiên Giang (trữ lượng 265 triệu tấn ựá vôi và 54.305 tấn sét - nhà máy xi măng Hà Tiên 2 và Holcim ựang khai thác) và khu vực Tây Ninh - Bình Phước (trữ lượng 258.903 triệu tấn ựá vôi và 102.142 tấn sét - dự án nhà máy xi măng Hà Tiên 1 và xi măng Tây Ninh sẽ khai thác).
Các phụ gia như ựá Laterite và pozzolana có mỏ ựá tại Bà Rịa Vũng Tàu và đồng Nai với trữ lượng khá lớn, ựủ phục vụ cho ngành xi măng. Riêng về thạch cao và than thì trong phắa nam không có phải nhập than từ Quảng Ninh, Thạch cao từ Lào, Cambodia, Trung Quốc.
Nguồn ựiện khu vực nam bộ có trữ lượng ựiện lớn nhất nước và các dự án nhiệt ựiện trong khu vực như Phú Mỹ 2,3Ầsắp sửa ựưa vào khai thác nên rất thuận lợi cho ngành xi măng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
Thị trường khu vực phắa Nam và đBSCL với hệ thống kênh rạch chằng chịt, hơn 80% khối lượng hàng hóa ựược vận chuyển bằng kênh rạch, do ựó giao thông ựường thủy là hình thức chủ yếu trong khu vực.