2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.2 Tổng quan tình hình ximăng Việt Nam
Xi măng là một trong những ngành công nghiệp ựược hình thành sớm nhất ở nước ta (cùng với các ngành than, dệt, ựường sắt).
Ngày 25/12/1889 khởi công xây dựng nhà máy xi măng ựầu tiên của ngành xi măng Việt Nam tại Hải Phòng. đến nay ựã có khoảng trên 90 công ty, ựơn vị tham gia trực tiếp sản xuất và phục vụ sản xuất xi măng trong cả nước, trong ựó: khoảng 33 thành viên thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam, 5 công ty liên doanh, hơn 50 công ty nhỏ và các trạm nghiền khác.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 17 21 24 27 29 32 36 40 46 51 0 10 20 30 40 50 60 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 SL xi măng (triệu tấn)
(Nguồn: International Cemment review)
Biểu ựồ 3.1: Sản lượng xi măng trong nước
Trong những năm qua, ngành xi măng ựóng góp một phần không nhỏ vào tốc ựộ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trung bình từ 10% - 12% GDP. Vì thế chắnh phủ xác ựịnh xi măng là ngành phát triển chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế. Trong những năm gần ựây, một số nhà máy sản xuất xi măng lớn tập trung nhiều vào thị trường trong nước do thị trường này ựang ựược tăng trưởng mạnh mẽ.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, sản xuất xi-măng toàn ngành năm 2010 ựạt 50,85 triệu tấn, thực tế dư thừa khoảng 2 triệu tấn so với nhu cầu, trong ựó cả nước có thêm 12 dây chuyền xi-măng lò quay mới ựược hoàn thành và ựi vào sản xuất với tổng công suất thiết kế 12 triệu tấn/năm. Theo dự báo, năm 2011 sẽ có khoảng bảy dự án xi- măng ựưa vào hoạt ựộng và lượng dư thừa sẽ tăng khoảng từ 5 ựến 10 triệu tấn, tùy thuộc nhiều yếu tố. Trong khi từ năm 2008, giá than ựã tăng lên hơn gấp hai lần. Giá ựiện, xăng dầu và nhân công cũng ựều tăng, nhưng giá bán xi-măng trên thị trường tăng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
không ựáng kể. Theo ông Lê Văn Tới, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), trong ba năm, giá xi-măng chỉ tăng khoảng 13 ựến 15%, tùy từng khu vực và nhà máỵ Đây là một cố gắng lớn của các doanh nghiệp sản xuất xi-măng nói chung và của Tổng công ty Công nghiệp xi-măng Việt Nam nói riêng trong việc hợp lý hóa sản xuất, phân phối lưu thông trong ựiều kiện hiện naỵ
2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng trong khu vực
Bảng 2.4: Sản lượng xi măng các nước trong khu vực
sản xuất (triệu tấn) Tiêu thụ ( triệu tấn )
Quốc gia 2009 2010 2010/2009 2009 2010 2010/2009 HỒNG KÔNG 1,2 1,4 117 2,5 2,7 108 INDONESIA 36 39 108 38 40 105 HÀN QUỐC 50 50 100 48 46 96 MALAYSIA 20 19 95 16 16 100 PHILIPPINES 14 16 114 14 15 107 SINGAPORE 0.16 0.13 81 5.3 5,5 104 đÀI LOAN 16 17 106 10 11 110 THÁI LAN 28 29 104 23 24 104 TRUNG QUỐC 1.650 1.850 112 1.630 1.830 112 NHẬT BẢN 55 50 91 44 40 91 (Nguồn: AFCM )
Theo bảng trên lượng dư thừa xi măng ở các nước trong khu vực là rất lớn. Do ựó, khả năng xuất vào thị trường Việt Nam là rất lớn ựặc biệt là Trung Quốc.
2.2.4 Một số kinh nghiệm thực hiện chiến lược marketing
2.2.4.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc
Trong những năm gần ựây ngành công nghiệp xi măng Trung Quốc lớn mạnh vượt bậc. Năm 2010 sản lượng xi măng toàn quốc của Trung Quốc ựã ựạt 1,850 tỷ tấn,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
tăng 10,8% so với năm 2009. để ựạt ựược ựiều này, Trung Quốc ựã có chiến lược phát triển phù hợp như tạo nên các tập ựoàn mạnh bằng việc kết hợp các DN lớn, tập trung vốn ựầu tư vào tài sản cố ựịnh, tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nghiên cứu cải tiến thêm ựể có thể chế tạo, ựầu tư xây dựng các dây chuyền sản xuất 5000 tấn clinker/ngày, 8000 tấn clinker/ngày, 10.000 tấn clinker/ngày theo quy trình công nghệ sản xuất hiện ựạị Các hệ thống sản xuất theo công nghệ lò ựứng và lò quay lạc hậu bị ngăn chặn lại, các DN vừa và nhỏ tổ chức lại, kết hợp tạo thành các DN lớn có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường.
Công nghệ sản xuất xi măng ựã tạo ra những ưu việt lớn trong bảo tồn năng lượng, giảm lãng phắ, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng xi măng, tăng sản lượng, tiến hành sản xuất sạch và sản xuất tập trung. Những tiến bộ chắnh ựã ựạt ựược về mặt nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất xi măng theo quy trình khô mới và trong việc xây dựng, thiết kế, chế tạo, lắp ựặt. Trên cơ sở những kinh nghiệm ựã qua về xây dựng và lắp ựặt các nhà máy ựóng bao có sản lượng từ 2000 tấn ựến 4000 tấn, công nghệ của Trung Quốc ựã ựồng hoá công nghệ nhập khẩu, ựã phát triển, nghiên cứu chế tạo thêm những dây chuyền sản xuất xi măng theo quy trình khô hiện ựại có sản lượng từ 5000 tấn ựến 10.000 tấn. điều này ựã tạo nên lượng cung cấp ựảm bảo ựủ sức cạnh tranh trên thị trường một cách có hiệu quả.
Thị trường tiêu thụ xi măng của Trung Quốc là một thị trường khổng lồ, song Trung Quốc vẫn thực hiện chắnh sách xuất khẩu xi măng ra nước ngoài Những nhà sản xuất xi măng Trung Quốc rất quan tâm ựến giá cả, vì vậy họ thường chú ý ựến thị trường Mỹ và Hàn Quốc, Singaporẹ
2.2.4.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Các DN xi măng Nhật Bản luôn tạo ra lợi thế và khai thác triệt ựể lợi thế ựể cạnh tranh. Ở thời kỳ ựầu sau chiến tranh, lợi thế hàng ựầu của các DN xi măng Nhật Bản là chi phắ thấp dựa trên chế ựộ tiền công thấp. Sau ựó, khi tiền công tăng lên và
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
không còn là lợi thế, các DN Nhật Bản ựã chuyển sang khai thác sản phẩm có chất lượng cao, ựa dạng hoá sản phẩm. Các DN xi măng Nhật Bản ựã sử dụng lợi thế này kết hợp với khả năng lựa chọn thị trường, sản phẩm ựể xâm nhập vào thị trường ngoài nước. Làm ựược ựiều này, các DN Nhật Bản ựã luôn ựi theo quan ựiểm phát hiện và sử dụng ựúng lợi thế cạnh tranh ựộng. Trong một vài năm gần ựây, các DN Nhật Bản bắt ựầu chuyển sang khai thế lợi thế cạnh tranh về kỷ thuật thông qua ựầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu và phát triển.
Ở Nhật Bản có 3 Công ty sản xuất xi măng lớn: Taiheiyo, Ube Ờ Mitsubishi và Sumitomo Ờ Osakạ Ba công này chiếm khoảng 80% thị phần của thị trường xi măng nội ựịạ Bên cạnh ựó, ở Nhật Bản có một số công ty hoá chất cũng sản xuất xi măng, ựây là ựặc thù ngoại lệ không có ở các nước khác. Những công ty này trước ựây dùng ựá vôi(nguyên liệu chắnh ựể sản xuất xi măng) ựể sản xuất các sản phẩm hoá chất, nhưng sau ựó họ cho rằng phải quản lý mỏ ựá vôi, thị trường hoá chất ựến thời kỳ bão hoà nên họ chuyển sang sản xuất xi măng, ựiều này làm cho chi phắ vận hành giảm, tiếp tục tạo ra công việc mới cho người lao ựộng.
để chiếm lĩnh thị phần thị trường chưa phải của mình, DN xi măng Nhật Bản thường tiết kiệm tối ựa chi phắ và lựa chọn phương án bán giá thấp. Khi cầu giảm xuống, các DN vẫn tăng ựầu tư nhằm ựa dạng hoá sản phẩm, mở rộng mạng lưới bán hàng và giảm giá bán hơn nữạ Tuy nhiên, hoạt ựộng theo xu hướng tăng trưởng mạnh, các DN phải chịu hy sinh trong việc cổ ựông phải chấp nhận tỷ lệ cổ tức thấp. Người Nhật Bản cho rằng thà giảm lợi nhuận còn hơn thua kém ựối thủ cạnh tranh, bởi vì thua kém ựối thủ cạnh tranh thì cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cũng hết.
Bên cạnh ựó, chắnh sách nhân sự của các DN Nhật Bản cũng phục vụ cho chiến lược trên. Các DN Nhật Bản rất hạn chế khi thuê thêm lao ựộng và giãn thợ. Trong mỗi DN thường xây dựng công ựoàn mạnh ựể dùng hoà giữa chủ DN và công nhân lao ựộng. Các DN ựào tạo lao ựộng của họ không chỉ một nghề mà còn chú trọng ựào tạo
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
lao ựộng có thể chuyển ựổi nghề linh hoạt. Nét ựặc trưng của các DN Nhật Bản là cố gắng duy trì tinh thần cộng ựồng có trách nhiệm rõ ràng. Chế ựộ tiền lương, thưởng, các DN ựều áp dụng cơ chế linh hoạt theo năng lực và thành tắch có gắn với thâm niên làm việc. Khi DN gặp khó khăn, ban lãnh ựạo cũng giảm lương như công nhân ựể tăng sự gắn bó của người lao ựộng với DN. Vì vậy, khi DN hoạt ựộng phát triển, người lao ựộng vẫn cố gắng tăng năng suất và giảm chi phắ.
2.2.4.3 Những vấn ựề rút ra từ tổng quan kinh nghiệm
Doanh nghiệp cần có một chiến lược phát triển rõ ràng và có những mục tiêu cụ thể cần ựạt tớị Nếu như DN mới có khả năng cạnh tranh và tồn tại trên thị trường trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chiến lược kinh doanh của các DN phải tắnh tới yếu tố cạnh tranh cao gắn với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giớị Các DN SX-KD xi măng cần tạo lợi thế về chi phắ và khả năng hạ giá thành sản phẩm. đây là một trong những yếu tố quyết ựịnh ựến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của DN. Cạnh tranh về giá cũng là một trong những vũ khắ lợi trên thị trường kinh doanh xi măng Việt Nam hiện naỵ
đầu tư có hiệu quả các nguồn tiềm lực về nhân sự, tài chắnh, cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất, các nguồn lực về thương hiệu hàng hoá, uy tắn DN, bản quyền, bắ quyết công nghệ, kỹ năng tiếp thị và bán hàng, kỹ năng ựiều hành sản xuất.
Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm ựảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, trong ựó chất lượng sản phẩm tác ựộng trực tiếp ựến người tiêu dùng, quyết ựịnh khả năng cạnh tranh của DN. để khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn ựòi hỏi các sản phẩm của DN phải có giá trị cao hơn so với ựối thủ cạnh tranh về chất lượng hoặc bao bì hay về tắnh khác biệt của sản phẩm, hay là dịch vụ sau bán hàng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Sơ lược về sự hình thành của công ty xi măng Chinfon
Công ty xi măng Chinfon là một liên doanh giữa: Công ty TNHH CHINFON Việt Nam Holding ( đài Loan) 70%, UNND thành phố Hải Phòng 15,56% và Tổng công ty xi măng Việt Nam ( Việt Nam) 14,44%
Chắnh thức thành lập theo giấy phép ựầu tư số 490/GP do Ủy Ban Nhà nước về Hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và đầu tư) cấp ngày 24/12/1992, ựược ựăng ký lại theo Luật doanh nghiệp năm 2005 và ựược UBND TP Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận ựầu tư số 021022000120 ngày 23/7/2008.
Bằng công nghệ và thiết bị tiên tiến, hiện ựại, sau khi cải tạo, nâng cấp dây chuyền 1 ựã ựạt công suất 4.900 tấn Clinker/ngày so với công suất thiết kế ban ựầu là 4.000 tấn Clinker/ngày và sản lượng sản xuất ựạt 2.300.000 tấn xi măng /năm ựược xây dựng tại Tràng Kênh Ờ Minh đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng, nơi tập trung nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam.
Dây chuyền 2 ựược xây dựng vào năm 2006 tại Tràng Kênh Ờ Minh đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng với công suất ựạt 4.300 tấn Clinker/ngày ựã nâng công suất 2 dây chuyền của nhà máy lên 9.200 tấn Clinker/ngày, 3.900.000 tấn xi măng/năm. Tổng số vốn ựầu tư cho giai ựoạn 1 là 263.705.066 USD và 200.000.000 USD cho giai ựoạn 2. đây là vi trắ thuận lợi cho cả nhập và xuất nguyên liệu cũng như xi măng. Thuận lợi cho cả giao thông ựường thủy và ựường bộ. Nhà máy nghiền Hiệp Phước ựược ựầu tư xây dựng vào năm 2003 tại Khu công nghiệp Hiệp Phước thành phố Hồ Chắ Minh với công suất 500.000 tấn xi măng mỗi năm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
3.1.2 Tình hình lao ựộng .
Sơ ựồ tổ chức
(Nguồn : P.hành chánh-nhân sự xi măng Chinfon)
Sơ ựồ 3.1 Sơ ựồ tổ chức
đường chỉ ựạo trực tuyến đường chỉ ựạo gián tuyến điểm phối hợp nghiệp vụ
đẠI HỘI đỒNG CỔ đÔNG
HỘI đỒNG QUẢN TRỊ
T.GIÁM đỐC
BAN KIỂM SOÁT
THƯ KÝ
PHÓ T.GIÁM đỐC PHÓ T GIÁM đỐC PHÓ T.GIÁM đỐC
P.TCKTD P.THDA P.CNDA P.VTTBC đ.GSDAB đ.VHQ
P.CLPT - P. KTTKTC P. TCHC P. DLđT P. NC - TK PX. KTđ P. BVQS P. VT - XNK PX. CÁC SPM XN. XDHT1 TRẠM Y TẾ B.ISO- P. TN - KCS PX. SXXM PX. SCCđ PX. SXVB TT.CN đ.GSDAQ BP.CN BP.CN BP .CN BP.CN BP.CN BP.CN BP CN BP.CN
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
-đại hội ựồng cổ ựông: đại hội ựồng cổ ựông gồm tất cả các cổ ựông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết ựịnh cao nhất của công tỵ đại hội ựồng cổ ựông họp ắt nhất mỗi năm một lần và trong thời hạn theo quy ựịnh của pháp luật.
-Hội ựồng quản trị: Hội ựồng quản trị là cơ quan quản lý công ty gồm có bảy (07) thành viên do đại hội ựồng cổ ựông bầu hoặc miễn nhiệm. Hội ựồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ đại hội ựồng cổ ựông. Hội ựồng quản trị ựại diện cho các cổ ựông, có toàn quyền nhân danh Công ty ựể quyết ựịnh mọi vấn ựề liên quan ựến mục ựắch, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn ựề thuộc thẩm quyền của đại hội ựồng cổ ựông.
-Ban Kiểm soát: Ban Kiểm soát bao gồm năm (05) thành viên, do đại hội ựồng cổ ựông bầu rạ Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tắnh hợp lý, hợp pháp trong ựiều hành hoạt ựộng kinh doanh, báo cáo tài chắnh của Công tỵ Ban kiểm soát hoạt ựộng ựộc lập với Hội ựồng quản trị và Ban Giám ựốc.
-Ban Giám ựốc chức năng: Ban Giám ựốc Công ty gồm T. Giám ựốc và 03 Phó T.Giám ựốc. T.Giám ựốc ựược Hội ựồng quản trị ủy quyền. Là người ựại diện theo pháp luật của Công ty, ựiều hành mọi hoạt ựộng hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HđQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ ựược giaọ Phó T.Giám ựốc ựược phân công phụ trách các mảng khác nhau, gồm: Phó T.Giám ựốc phụ trách kỹ thuật; Phó T.Giám ựốc phụ trách cung ứng ựầu tư; và Phó T.Giám ựốc dự án.
-Phòng Kế toán - thống kê - tài chắnh: Xây dựng kế hoạch tài chánh theo ựịnh hạn, kiểm soát và phân tắch kết quả thực hiện. Ghi nhận, kiểm soát và phân tắch kết quả ựầu tư tài chắnh của công tỵTổ chức hoạt ựộng kiểm toán nội bộ, kiểm tra, giám sát hoạt ựộng kế toán hạch toán tại các phòng ban và xắ nghiệp trực thuộc.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
-Phòng Tổ chức hành chắnh: Xây dựng chương trình, biện pháp thực hiện, kiểm soát qui trình thực hiện và phân tắch kết quả thực hiện chức năng tổ chức: bao gồm các hoạt ựộng trong lĩnh vực cơ cấu tổ chức - nhân sự, quản lý nhân sự và các hợp ựồng lao ựộng, pháp chế, thi ựua Ờ khen thưởng Ờ kỷ luật, bảo vệ chắnh trị nội bộ, thanh tra Ờ phòng chống tham nhũng nhằm thực hiện ựược các mục tiêu dài hạn/ngắn hạn về tổ chức của công tỵ
-Phòng Vật tư xuất nhập khẩu: Cung cấp thiết bị, vật tư và hàng hóa cho toàn bộ hoạt ựộng của công ty trên cơ sở cân ựối một cách khoa học và hiệu quả giữa cung - cầu và tồn kho hợp lý, tiết kiệm.