Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược marketing của nhà máy xi măng chinfon chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 54)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.4.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Các DN xi măng Nhật Bản luôn tạo ra lợi thế và khai thác triệt ựể lợi thế ựể cạnh tranh. Ở thời kỳ ựầu sau chiến tranh, lợi thế hàng ựầu của các DN xi măng Nhật Bản là chi phắ thấp dựa trên chế ựộ tiền công thấp. Sau ựó, khi tiền công tăng lên và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

không còn là lợi thế, các DN Nhật Bản ựã chuyển sang khai thác sản phẩm có chất lượng cao, ựa dạng hoá sản phẩm. Các DN xi măng Nhật Bản ựã sử dụng lợi thế này kết hợp với khả năng lựa chọn thị trường, sản phẩm ựể xâm nhập vào thị trường ngoài nước. Làm ựược ựiều này, các DN Nhật Bản ựã luôn ựi theo quan ựiểm phát hiện và sử dụng ựúng lợi thế cạnh tranh ựộng. Trong một vài năm gần ựây, các DN Nhật Bản bắt ựầu chuyển sang khai thế lợi thế cạnh tranh về kỷ thuật thông qua ựầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu và phát triển.

Ở Nhật Bản có 3 Công ty sản xuất xi măng lớn: Taiheiyo, Ube Ờ Mitsubishi và Sumitomo Ờ Osakạ Ba công này chiếm khoảng 80% thị phần của thị trường xi măng nội ựịạ Bên cạnh ựó, ở Nhật Bản có một số công ty hoá chất cũng sản xuất xi măng, ựây là ựặc thù ngoại lệ không có ở các nước khác. Những công ty này trước ựây dùng ựá vôi(nguyên liệu chắnh ựể sản xuất xi măng) ựể sản xuất các sản phẩm hoá chất, nhưng sau ựó họ cho rằng phải quản lý mỏ ựá vôi, thị trường hoá chất ựến thời kỳ bão hoà nên họ chuyển sang sản xuất xi măng, ựiều này làm cho chi phắ vận hành giảm, tiếp tục tạo ra công việc mới cho người lao ựộng.

để chiếm lĩnh thị phần thị trường chưa phải của mình, DN xi măng Nhật Bản thường tiết kiệm tối ựa chi phắ và lựa chọn phương án bán giá thấp. Khi cầu giảm xuống, các DN vẫn tăng ựầu tư nhằm ựa dạng hoá sản phẩm, mở rộng mạng lưới bán hàng và giảm giá bán hơn nữạ Tuy nhiên, hoạt ựộng theo xu hướng tăng trưởng mạnh, các DN phải chịu hy sinh trong việc cổ ựông phải chấp nhận tỷ lệ cổ tức thấp. Người Nhật Bản cho rằng thà giảm lợi nhuận còn hơn thua kém ựối thủ cạnh tranh, bởi vì thua kém ựối thủ cạnh tranh thì cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cũng hết.

Bên cạnh ựó, chắnh sách nhân sự của các DN Nhật Bản cũng phục vụ cho chiến lược trên. Các DN Nhật Bản rất hạn chế khi thuê thêm lao ựộng và giãn thợ. Trong mỗi DN thường xây dựng công ựoàn mạnh ựể dùng hoà giữa chủ DN và công nhân lao ựộng. Các DN ựào tạo lao ựộng của họ không chỉ một nghề mà còn chú trọng ựào tạo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

lao ựộng có thể chuyển ựổi nghề linh hoạt. Nét ựặc trưng của các DN Nhật Bản là cố gắng duy trì tinh thần cộng ựồng có trách nhiệm rõ ràng. Chế ựộ tiền lương, thưởng, các DN ựều áp dụng cơ chế linh hoạt theo năng lực và thành tắch có gắn với thâm niên làm việc. Khi DN gặp khó khăn, ban lãnh ựạo cũng giảm lương như công nhân ựể tăng sự gắn bó của người lao ựộng với DN. Vì vậy, khi DN hoạt ựộng phát triển, người lao ựộng vẫn cố gắng tăng năng suất và giảm chi phắ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược marketing của nhà máy xi măng chinfon chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)