I . Mục đích yêu cầu :
1-Kiến thức: Sơ giản về tỏc giả Đặng Thai Mai. Những đặc điểm của tiếng Việt.Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn .
2-Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản nghị luận. Nhận ra được hệ thống luận điểm và cỏch trỡnh bày luận điểm trong văn bản.Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản
3- Thái độ: Yờu tiộng việt.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng.Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Kiểm tra bài soạn của học sinh?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chúng ta là 1 ngôn ngữ ntn? Có những phẩm chất gì? Giáo sư Đặng Thai Mai có những suy nghĩ riêng về vấn đề hấp dẫn và lí thú này qua bài nghiên cứu dài “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” (Tuyển tập Đặng Thai Mai tập 2)-1967. Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là đoạn trích ngắn ở phần đầu bài nghiên cứu của giáo
sử. Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh Ghi bài Hoạt động 2: I. T×m hiÓu chung
-Mục tiêu: Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả và xuất xứ văn bản
-GV yêu cầu HS đọc chú thích (*) SGK
-GV yêu cầu HS nêu những nét chính về tác giả , tác phaồm :
+Quê quán ?
+Nét nỗi bật về tác giả?
+Xuất xứ ? Thể loại ?
-GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, ghi bảng HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc văn bản
-GV đọc mẫu một đoạn và hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại
-Đọc văn bản: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những câu mở đầu, kết luận (in nghiêng) chú ý câu dài.
-GV cho HS đọc thầm chú thích SGK và kiểm tra việc đọc chú thích của HS
HS trả lời
HS cùng bàn luận suy nghĩ
I.GIỚITHIỆUCHUN G
1.Tác giả:
+Quê ở Nghệ An +Là nhà văn , nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội có uy tín .
2. Xuất xứ:
Văn bản“Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu dài Tiếng Việt, một bieồu hieọn huứng hoàn của sức sống dân tộc ,in lần đầu vào naêm 1967.
Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.
-Mục tiêu: Những đặc điểm của tiếng Việt .Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p
. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
*Bước 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu luận điểm chính và bố cuùc:
-Hỏi :
+Luận điểm chính của bài văn là gì ? Em hãy tìm câu văn mang luận điểm ?
-Luận điểm “Tiếng Việt có đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay .”
-Luận cứ : Giải thích về đặc tính “ đẹp” và “ hay” của tieỏng Vieọt .
-> Chứng cứ thuyết phục , lập luận chặt chẽ
+Theo em, văn bản này bố cục chia làm mấy phần ? +Em hãy nêu nội dung chính từng phần ?
-Phần 1: “Người Việt Nam …..thời kì lịch sử .”
Nêu nhận định tiếng việt là một thứ tiếng “đẹp” ,một thứ tiếng “hay” và giải thích nhận định ấy .
-Phần 2:Phần còn lại Chứng minh cái đẹp và sự giàu có phong phú (cái hay)của tiếng Việt .
*Bước 2 : Hướng dẫn HS giải thích nhận định -Hỏi :
+Hãy cho biết nhận định “Tiếng Việt có đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”, đã được giải thích như thế nào ?Tiếng Việt đẹp và hay như thế nào
*Bước 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự lập luận
*Tiếng Viết rất đẹp.
-Hỏi : Để chứng minh cho vẽ đẹp của tiếng việt tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào theo trình tự lập luận nào ?
Gợi ý:
+Tiếng việt đẹp như thế nào ?
+Tác giả đưa ra mấy dẫn chứng thực tế ?
+Tiếp theo tác giả chứng minh và giải thích vẽ đẹp của tiếng việt ở những phương diện nào?
-GV nhận xét phần trình bày của HS -GV giảng , chốt vấn đề trên
* Tieỏng Vieọt raỏt hay
-Hỏi :Tiếp theo tiếng việt là một thứ tiếng hay như thế
HS cùng b n luà ận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời
GV nhận xeùt phaàn trình bày cuûa HS
II. PHAÂN TÍCH:
*Luận điểm “Tiếng Việt có đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay .”
1. Bố cục của bài văn Goàm 2 phaàn :
-Phần 1: “Người Việt Nam …..thời kì lịch sử
.
-Phần 2:Phần còn lại 2.Sự giàu có và khả naêng phong phuù cuûa Tieỏng Vieọt.
-Tiếng việt rất đẹp:
Ngữ âm, hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh ủieọu ,…
-Tieỏng Vieọt raỏt hay :
nào ?
(Ma-ket-tinh, in-ten-et,com- pu-tơ,hội thảo, giao lưu ).
-GV nhận xét phần trình bày của HS -GV giảng , chốt :
+ Phong phú và dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt .
+Từ ngữ mới tăng nhanh để diễn tả những khái niệm mới,hình ảnh mới, cảm xúc mới.
+Ngữ pháp uyển chuyển chính xác hơn .
+Khonâg ngừng đặt ra những từ mới ,cách nói mới…láng gieàng
*Nghệ thuật nghị luận:
-Hỏi: Những ưu điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?
+Kết hợp giải thích ,chứng minh, bình luận .
+Lập luận chặt chẽ (đưa ra nhận định ngay ở phần mở bài ,tiếp đó giải thích mở rộng nhận định ấy,sau cùng dùng chứng cứ để chứng minh ).
+Sử dụng biện pháp mở rộng câu
+Dấu hiệu dùng ngoặc đơn ,gạch ngang, dấu phẩy chuù thích
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tổng kết:
-Hỏi :Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt bằng cách nào ?
+Tác giả đã sử dụng những phương diện nào để chứng minh?
-GV nhận xét phần trình bày của HS
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận như phần ghi nhớ . -GV gọi HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK
-GV nhấn mạnh nội dung phần ghi nhớ.
HS cùng b n luà ận suy nghĩ
-GV nhận xeùt phaàn trình bày cuûa HS.
Teỏ nhũ , uyeồn chuyeồn , có khả năng diễn đạt tư tưởng , tình cảm ,…….
3.Nghệ thuật nghị luận:
-Kết hợp giải thích,chứng
minh,bình luận.
-Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phuùc….
Hoạt động 4. Tổng kết
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp.
-Thời gian: 6p
? Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của bài?
- Bằng những lý lẻ, dẫn chứng chặt chẽ và toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện ; ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.
HS đọc ghi nhí trong SGK .
III. Kết luận
Ghi nhớ SGK trang 37.
Hoạt động 5:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p
4. Củng cố
4.1 Nêu đặc sắc của T.V?
4.2 Tìm một số dẫn chứng?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thêm trạng ngữ cho câu”SGK trang 39.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………
…………..
………
…………..
………...
---@---
Tuần 24: Ngày soạn: /01/
2011
Tiết 86: Ngày giảng: /01/
2011