SỐNG CHẾT MẶC BAY( T2)

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 98 - 103)

I-Mục tiêu cần đạt.

Giuùp HS :

Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn:“

Sống chết mặc bay”.

Trọng tâm:

1-Kiến thức :

- Hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ .

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho một thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại .

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lý . 2-Kĩ năng :

- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đấu thế kỷ XX . - Kể tóm tắt truyện .

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp . 3-Thái độ: Lòng thương cảm nhân dân, ghét bọn quan lại.

II-Chuẩn bị của thầy –trò.

- Thày: SGK . + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.

III . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Tóm tắt tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu: Tiết 105, chúng ta đã tìm hiểu nghệ thuật tương phản thứ nhất với cảnh người dân hộ đê. Vậy còn quan phủ thì ở đâu và đang làm gì, tiết học hôm nay chúng ta cuứng tỡm hieồu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Ghi bài

Hoạt động 2: PHAÂN TÍCH.

-Mục tiêu: Hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 20p

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật tên quan phủ

? Tìm những chi tiết miêu tả tên quan phủ:đồ dùng,cử chỉ lời nói,thái độ lúc “đi hộ đê”?

_ Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn,khai khảm,tráp đồi mồi chữ nhật, trầu vàng,cau đậu,rễ tía,ống thuốc bạc,đồng hồ vàng…quí phái xa hoa.

_ Dáng ngồi oai vệ:cử chỉ cách nói năng hách dịch,độc đoán,

_ Người hầu khúm núm sợ sệch.

_ Say mê đánh tổ tôm.

_Thái độ khi có người báo tin đê vỡ:đỗ trách nhiệm cho cấp dưới cho dân,đoe dọa.,….và tiếp tục chơi bài cho đến khi ù to.

Vô trách nhiệm,vô nhân đạo.

GVđịnh nghĩa,giải thích về phép tăng cấp.

-Cảnh ngoài đê: cảnh mưa mỗi lúc một nhiều, dồn dập-> nước sông mỗi lúc một dâng cao ->

nước cuồn cuộn bốc lên-> âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ-> sức người mỗi lúc một đuối -> nguy cơ vỡ đê-> đê vỡ.

- Cảnh trong đình:

Quan phủ và nha lại mê đánh tổ tôm -> không trực tiếp hộ đê-> mưa to coi như không biết gì->

dân phu báo tin đê vỡ thì thơ ơ, quát nạt-> tiếp tục đánh tổ tôm-> “ù! Thông tôm, chi chi nảy”

? Giá trị của sự kết hợp tương phản và tăng cấp?

-> Giá trị:Làm rõ tâm lí, tích cách xấu xa, vô trách nhiệm của bọn quan lại.

HS laéng nghe.

HS dựa vào văn bản, nêu yù kieán.

-HS laéng nghe, ghi nhận

-HS laéng nghe, ghi nhận

-HS dựa vào văn bản, nêu yù kieán.

II. PHAÂN TÍCH.

1.Sự tương phản giữa cảnh ngoài đê và cảnh trong đình

2.Hình ảnh tên quan phủ _ Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn, khai khảm,tráp đồi mồi chữ nhật, trầu vàng,cau đậu,rễ tía,ống thuốc bạc,đồng hồ vàng…quí phái xa hoa.

_ Dáng ngồi oai vệ:cử chỉ cách nói năng hách dịch,độc đoán,

_ Người hầu khúm núm sợ sệch.

_ Say mê đánh tổ tôm.

_Thái độ khi có người báo tin đê vỡ:đỗ trách nhiệm cho cấp dưới cho dân,đoe dọa.,….và tiếp tục chơi bài cho đến khi ù to.

Vô trách nhiệm,vô nhân đạo.

3. Nghệ thuật tăng cấp.

- Cảnh ngoài đê:

- Cảnh trong đình:

-> Giá trị:Làm rõ tâm lí, tích cách xấu xa, vô trách nhiệm của bọn quan lại.

Hoạt động 3:TỔNG KẾT.

-Mục tiêu: Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lý . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.

-Thời gian: 15p

? Bài văn viết về hiện thực có giá trị ra sao?

- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại.

? Bài văn có giá trị nhân đạo như thế nào?

- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm thương cảm của tac giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân,…

? Bài văn sử dụng ngệ thuật gì?

- Giá trị nghệ thuật: Vận dụng và kết hợp, thành công 2 phép tương phản và tăng cấp

-HS quan sát, nêu ý kiến cá nhaân

-HS laéng nghe, ghi nhận

-HS dựa vào văn bản, trình bày ý kiến cá nhaân

*. Giá trị của tác phẩm:

- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại.

- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm thương cảm của tac giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân,…

- Giá trị nghệ thuật: Vận dụng và kết hợp, thành công 2 phép tương phản và tăng cấp

Hoạt động 4:CỦNG C .

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

4.Củng cố

4.1 Sự tương phản giữa cảnh ngoài đê và cảnh trong đình?

4.2 Tìm những chi tiết miêu tả tên quan phủ:đồ dùng,cử chỉ lời nói,thái độ lúc “đi hộ đê”

5.Dặn dò

Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Cách làm bài văn lập luận giải thích” SGK trang T84.

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

…………..

………

…………..

………...

---@---

Tuần 29: Ngày soạn: /03/

2011

Tiết 107: Ngày giảng: /03/

2011

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

I . Mục đích yêu cầu :

1-Kiến thức: Cỏc bước làm bài văn nghị luận giải thớch .

2-Kĩ năng: Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn giải thớch.

3- Thái độ: Có thái độ đúng khi làm bài.

II-Chuẩn bị của thầy –trò.

- Thày: SGK . + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.

III . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Hãy nêu mục đích và phương pháp giải thích trong văn nghị luận. (HS đứng tại chỗ trình bày)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3.Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu: Quy trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tương tự như quy trình làm một bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã từng học. Quy trình đó được tiến hành ntn? (Gọi HS trả lời). Tuy nhiên, ở kiểu bài giải thích này vẫn có những nét khác biệt, thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Ghi bài

Hoạt động 2: I. I.Các bước làm bài văn giải thích.

-Mục tiêu: Các bước làm bài văn nghị luận giải thích.Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 20p Tìm hiểu đề và tìm ý

?Đề đặt ra yêu cầu gì?

-Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khôn”.Hãy giải thích câu tục ngữ đó.

? Làm thế nào để hiểu được chính xác và đầy đủ ý nghĩa câu tục ngữ?

Tìm hiểu đề và tìm ý

_ Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen,nghĩa bóng)

_ Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo tra từ điển để tìm ý nghĩa câu tục ngữ:khuyên mọi ngườii nên đi đó đi đây để mở rộng hiểu biết.

? Sau khi tìm hiểu đề ta tiến hành bước nào?

HS trả lời cá

nh©n.

HS cùng b nà luận suy nghĩ.

-Lập dàn bài

I.Các bước làm bài văn giải thích.

Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khôn”.Hãy giải thích câu tục ngữ đó.

1.Tìm hiểu đề và tìm ý

_ Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen,nghĩa bóng)

_ Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo tra từ điển để tìm ý nghĩa câu tục ngữ:khuyên mọi ngườii nên đi đó đi đây để mở rộng hiểu biết.

2.Lập dàn bài

-Lập dàn bài.

? Bài văn giải thích có nên gồm 3 phần chính giống như bài băn lập luận chứng minh không?Vì sao?

Có.Vì đó là bố cục thường có của một bài văn,giúp cho bài văn mạch lạc thống nhất.

? Phần mở bài phải đạt yêu cầu gì?

Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa của nó.

? Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì?Nên sắp sếp những ý đã tìm được theo thứ tự nào?

Thân bài : giải thích câu tục ngữ.

_ Nghĩa đen:đi một ngày đàng sẽ học được một sàng khôn

_ Nghĩa bóng: có đi đây đi đó thì mới mở rộng hiểu biết.

_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết của người nông dân

? Phần kết bài phải làm nhiệm vụ gì?

-Kết bài: câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đến ngày hôm nay

? Sơ đồ cách viết các ý?

* Mở bài:

- Ý lớn + Ý nhỏ

*Thân bài:

- Ý lớn + Ý nhỏ + Ý nhỏ - Ý lớn

+ Ý nhỏ + Ý nhỏ * Kết bài:

- Ý lớn + Ý nhỏ

GV cho HS đọc các đoạn MB,TB,KB trong SGK trang 85 ,86 để rút ra cách viết bài.

HS tự nhận xét bài làm của mình và sửa lỗi chính tả.

HS chia nhãm trả lời

Thân bài : giải thích câu tục ngữ.

HS cùng b n à luận suy nghĩ

HS đọc ghi nhí trong SGK.

a.Mở bài:giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa của nó.

b.Thân bài: Giải thích câu tục ngữ.

_ Nghĩa đen:đi một ngày đàng sẽ học được một sàng khôn _ Nghĩa bóng: có đi đây đi đó thì mới mở rộng hiểu biết.

_ Nghĩa sâu: khát vọng hiểu biết của người nông dân c.Kết bài: câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đến ngày hôm nay.

3.Viết bài

- Khi viết bài lời văn giải thích cần sáng sủa dể hiểu.Giữa các phần các đoạn phải có liên kết.

4.Đọc và sửa bài

♥ Ghi nhớ : SGK trang 86.

Hot động 3. II- II.Luyện tập

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 15p

HS tự viết thêm các cách MB,KB khác cho đề

bài trên HS l àm bài

tập.

II.Luyện tập

HS tự làm bài tập Hoạt động 4:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

4.Củng cố

4.1 Tìm hiểu đề là làm như thế nào?

4.2 Nêu yêu cầu của các phần trong dàn bài?

5.Dặn dò

Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Luyện tập lập luận giải thích” SGK trang 87.

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

…………..

………

…………..

………...

---@---

Tuần 29: Ngày soạn: 06 /03/

2011

Tiết 108: Ngày giảng: 07/03/

2011

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(202 trang)
w