DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 137 - 141)

I . Mục đích yêu cầu: Giuùp HS : Giuùp HS :

-Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

-Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt . Lưu ý : Học sinh đã học dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ở Tiểu học .

Trọng tâm:

Ki ế n th ứ c :

Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản .

Kĩ năng :

- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản . - Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .

II-Chuẩn bị của thầy –trò.

-Thày: SGK . + SGV + giáo án.

-Trò: SGK+ Vở ghi.

-Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.

III . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kể tên các dấu câu đã học?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu bài : GV yêu cầu HS liệt kê các dấu câu mà em đã học và gặp ở những lớp trước. GV tạo điều kiện vào bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Ghi bài

Hoạt động 2: I. DẤU CHẤM LỬNG

-Mục tiêu: Nắm được công dụng của dấu chấm lửng.Biết dùng dấu chấm lửng để phục vụ yêu cầu biểu đạt .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 10p

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng.

*GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.

*GV yêu ầu HS đọc to nội dung trong bảng phuù

-GV lần lượt yêu cầu HS cho biết chức năng của dấu chấm lửng trong các ví dụ a,b,c?

- GV gọi HS nhận xét -GV giảng , chốt :

a.Còn nhiều vị anh hùng nữa chưa được liệt lê.b.Sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.

c.Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp”.

(?) GV yêu cầu HS rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng?

-GV gọi HS khác nhận xét

-Sau cùng GV hướng dẫn HS rút ra kết luận và gọi HS đọc to, chậm ghi nhớ SGK trang 122

* Bài tập vận dụng:

(?) Dấu chấm lửng trong câu sau đây có chức năng gì?

“ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán …”

-GV nhận xét phần trình bày của HS và hoàn chỉnh kiến thức : Phần liệt kê tương tự khoâng vieát ra.

-HS quan sát -HSứ đọc nội dung chuẩn bị ở bảng phụ

-HS xác định chứng năng cuûa daáu caâu theo cách hiểu cá nhân

-HS laéng nghe, ghi nhận.

- HS nhận xét - HS rút ra kết luận va đọc ghi nhớ SGK

I. DẤU CHẤM LỬNG 1.Tỡm hieồu vớ duù (SGK/121)

Công dụng của dấu chấm lửng

(a)Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng chưa được liệt lê.

(b)Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.

(c) Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thieáp

2. Ghi nhớù1 . (SGK trang 122) Hoạt động 3: II. DAÁU CHAÁM PHAÅY

-Mục tiêu: Nắm được công dụng của dấu chấm phẩy.Biết dùng dấu dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 10p

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu coõng duùng cuỷa daỏu chaỏm phaồy.

*GV treo bảng phụ có nội dung đã chuẩn bò.

*Yêu cầu HS đọc to nội dung trong bảng phuù

(?)Chức năng của dấu chấm phẩy trong 2 vớ duù a,b?

-GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận:

a.Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của mợt câu ghép có cấu tạo phức tạp.

b.Ngăn cách các bộ phận trong mợt phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi lieọt keõ.

(?) Ví dụ nào có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy; Ví dụ nào không thể thay thế được? Vì sao?

- GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.

-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận:

(a)Có thể thay được vì nội dung của câu không bị thay đổi.

(b)Không thể thay được vì:

Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm. Cụ theồ:

+ Những tiêu chuẩn đạo đức như sau:…

trung thành… đấu tranh… ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng

+ Nếu thay dấu ; bằng dấu phẩy “ăn bám và lười biếng” sẽ ngang với “trung thành, đấu tranh”.

(?)Từ việc phân tích VD trên, em hãy cho biết dấu chấm phẩy có những công dụng nào ?

-Cho HS đọc và thực hiện phần ghi nhớ SGK trang 122.

-HS quan sát -HS đọc nội dung đã chuẩn bị ở bảng phụ -Lắng nghe

- HS laéng nghe, ghi nhận

- HS quan sát, phân tích, suy luận, trả lời

-Giải thích -Nhận xét -HS rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV

-Suy luận , trình bày

-HS đọc và thực hiện ghi nhô SGK

II. DAÁU CHAÁM PHAÅY 1. Tỡm hieồu VD SGK/122) Công dụng của dấu chấm phẩy

(a)Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của mợt câu ghép có cấu tạo phức tạp.

(b)Ngăn cách các bộ phận trong mợt phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.

2. Ghi nhô : (SGK trang 122).

Hoạt động 4: III. LUYỆN TẬP

-Mục tiêu: Nắm được công dụng của dấu chấm phẩy. Biết dùng dấu dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 15p

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập.

* GV yêu cầu HS lần lượt xác định nội dung, yêu cầu bài tập.

* GV gợi ý cụ thể như sau:

Bài 1:

-GV gợi ý HS tìm công dụng của dấu chấm lửng như nội dung ghi nhớ (I).

-Xác định công dụng của dấu chấm lửng -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp -GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức Bài 2: Dựa theo ghớ nhớ (II)

-Xác định công dụng của dấu chấm phẩy -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp -Gv nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức

Bài 3: Viết đoạn văn ( GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện)

+Nội dung theo yêu cầu.

+Hình thức trình bày đúng khuông mẫu một đoạn văn.

+ Số câu từ 5-> 7 câu.

=> Có ít nhất một câu dùng dấu chấm lửng, một câu dùng dấu chấm phẩy.

-HS lần lượt đọc và xác ủũnh yeõu caàu bài tập.

-HS laéng nghe gợi ý, lầnm lượt giải quyết các yêu cầu bài tập

-HS trình bày trước lớp -Tiếp thu kiến thức

-HS chú ý lắng nghe về nhà thực hiện -Suy nghĩ , viết đoạn văn theo yêu cầu của GV

III. LUYỆN TẬP

1. Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong các caâu.

a. Biểu thị lời nói bị bỏ dỡ ù, đứt quãng do sợ hãi

b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở.

c . Sự liệt kê chưa đầy đủ.

2. Xác định công dụng của daỏu chaỏm phaồy

a.Ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp.

b.Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

3.Viết đoạn văn ( từ 5-> 7 caâu )

-Chủ đề: Ca Huế trên sông Hương

-Có ít nhất một câu dùng dấu chấm lửng, một câu duứng daỏu chaỏm phaồy Hoạt động 5:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

*CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

4.Củng cố: Thực hiện ở từng hoạt động 5. Dặn dò:

a. Bài vừa học: Nắm công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

b. Soạn bài: Văn bản đề nghị SGK/124

- Chú ý hình thức và nội dung các văn bản mẫu trong SGK.

- Xem cách làm một văn bản đề nghị.

- Xem trước luyện tập.

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………..

…………..

………

…………..………...

---@---

Tuần 32: Ngày soạn:2 7/03/ 2011 Tiết 120: Ngày giảng: 28/03/ 2011

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(202 trang)
w