Mục đích và phương pháp chứng minh

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 45 - 50)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN

I. Mục đích và phương pháp chứng minh

-Trong đời sống,người ta dùng sự thật (chứng cứ chính xác)để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.

thế nào?

*Lập luận: Dùng lí lẽ và dẫn chứng .

=> Lập luận + dẫn chứng phải được lựa chọn, thẩm tra, …

-Trước tư tưởng“đừng sợ vấp ngã” người đọc sẽ thắc mắc tại sao lại không sợ? Và bài văn trả lời tức là chứng minh chân lí vừa nêu sáng tỏ vì sao không sợ vấp ngã.

a . Vấp ngã là thường và lấy VD ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh

b.Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã,nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng.

Bài viết nêu 5 danh nhân mà ai cũng thừa nhận.

? Các dẫn chứng có đáng tin không?

-Xem xét cách chứng minh và luận cứ để chứng minh.Bài viết dùng toàn sự thật ai cũng công nhận.Chứng minh từ gần đến xa,từ bản thân đến người khác.Lập luận như vậy là chặt chẽ.

? Thế nào là phép lập luận chứng minh?

 Trong đời sống người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin .

 Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lý lẻ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

 Các lý lẻ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuet61 phục .

dẫn chứng .

HS trả lời cá nhân.

HS đọc ghi nhớ SGKT 42.

2-Ghi nhớ SGK T42.

Hoạt động 3:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

4. Củng cố

4.1 Thế nào là phép lập luận chứng minh?

4.2 Dẫn chứng khi chứng minh phải nhu thế nào?

5.Dặn dò

Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Tiết2”.

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

…………..

………

…………..

………...

---@---

Tuần 24: Ngày soạn: /01/

2011

Tiết 88: Ngày giảng: /01/

2011

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH( t2)

I . Mục đích yêu cầu :

1-Kiến thức: Đặc điểm của phộp lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.Yờu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh

2-Kĩ năng: Nhận biết phương phỏp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. Phõn tớch phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận .

3- Thái độ: Nhận biết đỳng phương phỏp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

II . Chuẩn bị của thầy trò:

- Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng.Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.

III . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Thế nào là phép lập luận chứng minh?Dẫn chứng khi chứng minh phải nhu thế nào?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Ghi bài Hoạt động 2: Luyện tập

-Mục tiêu: HS biết làm bài tập.

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.

-Thời gian: 35p HS ôn lại.

? Thế nào là phép lập luận chứng minh?

 Trong đời sống người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin .

 Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lý lẻ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

 Các lý lẻ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuet61 phục .

Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.

?Bài văn nêu lên luận điểm gì?Tìm những câu mang luận điểm đó ?

HS đọc

HS suy nghĩ

I.Mục đích và phương pháp chứng minh

II. Luyện tập

“ Không sợ sai lầm”

-Luận điểm:Không sợ

a. Luận điểm: nằm ngay ở phần nhan đề Luận điểm còn được thể hiện ở các câu:

+ Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại,làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế,trốn tránh thực tế và suốt đời không thể tự lập được

+ Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì.

+ Thất bại là mẹ thành công.

+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình.

?Tìm những luận cứ nêu ra trong bài?

b. Lu ậ n c ứ

_ Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào.

_ Sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì.và không làm được gì.

_ Sợ sai đem đến bài học cho những ngừơi biết rút kinh nghiệm khi sai lầm.

? Những luận cứ ấy có hiển nhiên , có sức thuyết phuùc khoõng ?

-Đó là những luận cứ hiển nhiên,thực tế có sức thuyết phục

?Cách lập luận chứng minh của bài có gì khác so với bài“đừng sợ vấp ngã”?

. -Bài“đừng sợ vấp ngã”người viết dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh.

-Bài “ không sợ sai lầm” người viết dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ để chứng minh.Đó là những lí lẽ đã được thừa nhận.

trả lời.

HS trả lời cá nhân.

-Đó là những luận cứ hiển nhiên,thực tế có sức thuyết phục

sai lầm.

- Luận cứ

_ Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào.

_ Sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì.và không làm được gì.

_ Sợ sai đem đến bài học chio những ngừơi biết rút kinh nghiệm khi sai lầm.

* Đó là những luận cứ hiển nhiên,thực tế có sức thuyết phục

Hoạt động 3:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

4. Củng cố

4.1 Thế nào là phép lập luận chứng minh?

5.Dặn dò

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (TT) {SGK/45}

-Đọc bài trước ở nhà

-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK

-Nắm cho được cách tách trạng ngữ thành một câu riêng . -Xem trước luyện tập.

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

…………..

………

…………..

………...

---@---

Tuần 25: Ngày soạn: 17/01/

2011

Tiết 89: Ngày giảng:18/01/

2011

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp)

I . Mục đích yêu cầu :

1-Kiến thức: Cụng dụng của trạng ngữ.Cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng .

2-Kĩ năng: Phõn tớch tỏc dụng của thành phần trạng ngữ của cõu.Tỏch trạng ngữ thành cõu riêng .

3- Thái độ: Yêu tiếng việt.

II . Chuẩn bị của thầy trò:

- Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng.Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.

III . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p

?Nêu vai trò và vị trí của trạng ngữ trong câu? Đặt câu có chú thích rõ ràng.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

Giới thiệu bài : Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. Còn công dụng của trạng ngữ? … Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này (công dụng, tách trạng ngữ thành câu riêng).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Ghi bài Hoạt động 2: I-Bài học.

-Mục tiêu: Công dụng của trạng ngữ.Cách tách trạng ngữ thành câu riêng . Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu.Tách trạng ngữ thành câu riêng .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.

-Thời gian: 20p

Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ

?Tìm trạng ngữ trong những câu văn trích ở a và b cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó?

HS đọc . I.Cơng dụng của trạng ngữ

1-Ví dụ.

a_ Thường thường vào khoảng đóchỉ thời gian.

_ Sáng dậychỉ thời gian.

_ Nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trờichỉ cách thức

_ Trên giàn hoa líchỉ nơi chốn.

_ Chỉ độ tám chín giờ sángchỉ thời gian.

_Trên nền trời trong trongchỉ nơi chốn b_ Về mùa đôngchỉ thời gian.

? Nhận xét về công dụng của trạng ngữ?

_ Bổ sung những thông tin cần thiết,làm cho câu miêu tả đủ thực tế khách quan.

_ Trong những trường hợp nếu không có trạng ngữ,nội dung câu sẽ thiếu chính xác.

_ Trạng ngữ nối kết giữa các câu,đoạn làm cho văn bản mạch lạc.

?Trạng ngữ có những công dụng nào?

*Trạng ngữ có những công dụng như sau:

_ Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ,chính xác

_ Nối kết các câu,các đoạn.với nhau góp phần làm cho đoạn văn,bài văn được mạch lạc

CHUYỂN PHẦN II.

? Câu in đậm mục II.1có gì đặc biệt?

GVchép 2 câu lên bảng

? Chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước?

-Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình-> Trạng ngữ Để tự hào với tiếng nói của mình.

? So sánh trạng ngữ trên đây với câu đứng sau để thấy sự giống nhau và khác nhau?

_ Giống nhau : ý nghĩa cả 2 điều có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vị ngữ

Có thể gộp hai câu thành 1 câu có 2 trạng ngữ.

VD: Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.

_ Khác nhau : trạng ngữ sau được tách thành 1 câu riêng.

? Việc tách như vậy có tác dụng gì?

- Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ đứng sau.

? Khi nào trạng ngữ được tách thành câu riêng.?

- Trong một số trường hợp để nhấn mạmh ý,chuyển

HS suy nghĩ trả lời.

HS trả lời cá nhân.

HS đọc ghi nhớ SGKT 46

HS đọc

HS đọc ghi nhớ SGKT 46

2-Ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(202 trang)
w