SỐNG CHẾT MẶC BAY( T1)

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 94 - 98)

I-Mục tiêu cần đạt.

Giuùp HS :

Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn:“

Sống chết mặc bay”.

Trọng tâm:

1-Kiến thức :

- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn .

- Hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ .

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho một thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại .

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lý . 2-Kĩ năng :

- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đấu thế kỷ XX . - Kể tóm tắt truyện .

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp . 3-Thái độ: Lòng thương cảm nhân dân, ghét bọn quan lại.

II-Chuẩn bị của thầy –trò.

- Thày: SGK . + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.

- Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, phát vấn.

III . Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : 1 phút 7

2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Trình bày những luận điểm chính của Hoài Thanh khi ông bàn veà yự nghúa vaờn chửụng?

(?) Em hiểu như thế nào về luận điểm: “ Văn chương sẽ là hình dung … còn sáng tạo ra sự sống”. Cho mỗi ý một VD?

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút

l Giới thiệu: Thể loại truyện ngắn các em đã được học ở lớp 6. Đó là những truyện ngắn thời trung đại viết bằng chữ Hán. Còn truyện ngắn hiện đại được hình thành chủ yếu từ đầu thế kỉ XX “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn như bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam (cho HS xem ảnh tác giả). Câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút hiện thực và nhân đạo của tác giả kể lại như một màn kịch bi hài rất hấp dẫn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt

của họcđộng sinh

Ghi bài

Hoạt động 2: I. Giới thiệu chung

-Mục tiêu: Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 20p

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác g a ,xuất xứ, boỏ cuùc.

*.Tác giả:

? Dựa vào phần chú thích SGK, em hãy nêu vài nét về tác -HS nêu yù kieán

I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. Tác giả: Quê ởû tỉnh Hà Tây(HN) là người

giả Phạm Duy Tốn . Gợi ý:

-Về quê quán ?

- Về sự nghiệp văn chương ?

- Tác phẩm thành công nhất của tác giả?

*Xuất xứ:

-Truyện có xuất xứ từ đâu ?

-Giới thiệu cho HS biết thế nào là truyện ngắn hiện đại.

( Truyện ngắn hiện đại viết bằng văn xuôi, truyện thiên về việc kể chuyện thật, khắc họa hình tượng , hay đời sống của con người. Khác với truyện trung đại viết bằng chữ Hán,

… )

*-Hướng dẫn HS đọc văn bản: chú ý giọng đọc làm nổi bất nét tương phản trong truyện.

-Gọi 3 HS lần lượt đọc văn bản.

-Cho HS phân đoạn , nêu nội dung từng đoạn .

=> GV kết luận như cột “ nội dung bài”

? Boỏ cuùc?

Có thể chia tác phẩm thành 3 đoạn:

_ Đoạn 1:(gần1giờ đêm…..khúc đê này hỏng mất):nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.

_ Đoạn 2: (ấy lũ con dân……..Điếu này):cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi “hộ đê”.

_ Đoạn 3:(còn lại):cảnh đê vỡ,nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

? Hãy tóm tắt truyện?

về tác giả.

-HS xác ủũnh xuất xứ.

-Tiếp thu kiến thức

có thành tựu đđầu tiên veà truyeọn ngaộn hieọn đại .

2.Xuất Xứ: Trong truyeọn ngaộn nam phong (Tuyeồn), NXB KHXõ H, Hà Nội, 1989 3. Thể Loại : Truyện ngắn hiện đại

4. Bố Cục: 3 đoạn

Hoạt động 3:II.Ph©n tÝch chi tiÕt.

-Mục tiêu: Hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ .

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.

-Thời gian: 15p

GV hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa phép tương phản.

Tìm ra 2 mặt tương phản có trong truyện cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng trước nguy cơ đê vỡ><cảnh quan phủ cùng nha lại,chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ “đi hộ đê”

GV hướng dẫn HS tìm những chi tiết tương phản giữa hai cảnh tượng.

1.Sự tương phản giữa cảnh ngoài đê và cảnh trong đình Cảnh ngoài đê Cảnh trong đình

-HS quan sát, nêu yù kieán cá nhân

-HS laéng nghe,

II. PHAÂN TÍCH.

1.Sự tương phản giữa cảnh ngoài đê và cảnh

T.Gian Gần một giờ đêm Đ.Điể

m Khúc đê thắm lâu,nguy cơ sắp vỡ

Trong đình vững chắc Quan

cành

_Mưa tầm

tảnước sông

dâng lên

caokhúc đê núng thếtrống

đánh ốc

thồitiếng người xao xác gọi,nhốn nháo căng thẳng _Mưa gió ầm ầm dân phu rối rít,trăm họ vất vả lầm thang

_Đèn thắp sáng trưng,nha lệ lính tráng đi lại rộn ràng,quan phủ cùng nha lại đành tổ

tômtĩnh mịch,trang

nghiêm,đường bệ,nguy nga.

_ Say sưa đánh tổ tôm,kẻ trên người dưới nghiêm trang như thần như thánh

Đê vỡ Nước tràn lênh lángxoáy thành vựcnhà trôi lúa ngậpkẻ sống không chổ ở,kẻ chết không chổ chôn

Không hề lo lắng,không ngừng chơi bàiquát nạt dọa dẫm

ghi nhận

-HS dựa vào văn bản, trình bày ý kiến cá nhaân

trong đình

Hoạt động 4:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.

-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p

4.Củng cố

4.1 Sự tương phản giữa cảnh ngoài đê và cảnh trong đình?

5.Dặn dò. Đọc soạn tiết 2.

* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

…………..

………

…………..

………...

---@---

Tuần 29: Ngày soạn: 02/03/

2011

Tiết 106: Ngày giảng: 03/03/

2011

Một phần của tài liệu Văn 7 KÌ II CHUẨN MỚI( LÊ NHUNG) (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(202 trang)
w