I . Mục đích yêu cầu :Giuùp HS:
- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V.
- Nắm được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu, thấy được tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Trọng tâm:
Kiến thức :
-Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu .Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu
Kĩ năng :
- Mở rộng câu bằng cụm C-V.Phân tích tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
II-Chuẩn bị của thầy –trò.
-Thày: SGK . + SGV + giáo án.
-Trò: SGK+ Vở ghi.
-Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p (?) Thế nào là dùng cụm chủ- vị mở rộng câu?
(?) Nêu các trường hợp dùng cụm chủ –vị mở rộng câu?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh Ghi bài
Hoạt động 2: Bài tập..
-Mục tiêu:-Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 34p
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS củng cố lại kiến thức đã học.
Từ việc kiểm tra bài cũ, GV nhấn mạnh về:
-Cách dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
-Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS giải bài tập 1/SGK
*GV treo bảng phụ:
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gợi ý:
+Bài tập 1, có mấy yêu câu ?.
+ Cách thực hiện từng yêu cầu.
+ Kiến thức vận dụng để giải quyết các yêu cầu đó.
-HS neâu yù kieán
-HS laéng nghe, ghi nhận
-Suy nghĩ , trả lời
-HS laéng nghe
*Bài tập
Bài 1:
- Tỡm cuùm chuỷ- vũ.
- Cho biết cụm chủ- vị làm thành phần gì ?.
a/ “Khí hậu…ấm áp”
-> Phụ ngữ làm CĐT “ cho pheùp”
b/ Hai cuùm chuỷ-vũ
-> Phụ ngữ cho danh từ “khi”
- Một cụm chủ-vị làm phụ ngữ cho động từ “nói”
c/ Có hai cụm chủ- vị làm phụ
=> Quan sát, nhận xét, kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS giải bài tập 2:
* GV yêu cầu HS đọc và xác định các yêu cầu bài tập
* GV ghi bài tập (2a) lên bảng, GV hướng dẫn bằng cách làm mẫu.
* GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập còn lại tương tự bài (a)-> Gọi HS lên bảng trình bày.
* GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét, kết luận.
HOẠT ĐỘNG 4: GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3
* Gợi ý:
?. Trong câu (a) có mấy vế, mỗi vế được ngăn cách với nhau bằng dấu hiệu hình thức nào ?
(Câu b. c), tương tự.
?. Vậy để những câu (a), (b), (c) biến thành câu mở rộng thì mình có thể bỏ hoặc thêm dấu, từ khác cho thích hợp không ?.
-HS suy nghó, trả lời
-HS tiếp thu kiến thức
-HS phát biểu ý kiến cá nhaân
-HS laéng nghe, neâu yù kieán.
ngữ cho động từ thấy.
Bài 2/ Gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.
a/ Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lới nói,…
d/ Cách mạng Tháng Tám thành công đã khiến cho Tiếng Việt có một bước…
Bài 3/ Gộp hai vế hoặc cập câu có cụm chủ-vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.
a. Khieán b. Bỏ dấu phẩy
c. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “giác ngộ”,
“Bên kia sông Đuống” ra đời đã sưởi ám cho ánh đèn sân khấu ở mọi miền đất nước.
Hoạt động 3:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p
* CỦNG CỐ-DẶN DÒ
1.Củng cố: sau mỗi hoạt động.
2. Dặn dò:
a. Bài vừa học: Xem lại các bài tập.
b. Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề(SGK/99) - Đọc và thực hiện kỹ các câu hỏi gợi ý trong SGK.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………
…………..
………
…………..
………...
---@---
Tuần 30: Ngày soạn: 13 /03/ 2011 Tiết 112: Ngày giảng: 14/03/ 2011
LUYỆN NÓI