I . Mục đích yêu cầu :
1-Kiến thức: Khỏi niệm cõu chủ động và cõu bị động .Mục đớch chuyển đổi cõu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
2-Kĩ năng: Nhận biết cõu chủ động và cõu bị động . 3- Thái độ: Sử dụng đúng loại câu.
II . Chuẩn bị của thầy trò:
- Thày: SGK . + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi.
- Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : 1 phút 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p ? GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
Giới thiệu: Tiếng Việt rất giàu và đẹp”, một trong những nét giàu đẹp của Tiếng Việt là diễn đạt linh hoạt, cấu trúc ngữ pháp phong phú, cùng một nội dung nhưng có nhiều cách nói nhử:
-Thầy giáo phạt học sinh.
-Học sinh bị thầy phạt.
Thực chất, đó là hai kiểu câu có những khác biệt về hình thức và nội dung, việc chuyển đổi kiểu câu như thế nhằm mục đich gì ? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vấn đề này qua bài học: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh Ghi bài
Hoạt động 2: I. Bài học.
-Mục tiêu: Khái niệm câu chủ động và câu bị động .Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 25p
Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị động.
GV chép 2 VD lên bảng.
?Xác định chủ ngữ và vị ngữ ? a.Mọi người yêu mếm em b.Em được mọi người yêu mến.
?Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên có gì khác nhau?
Chủ ngữ trong câu a chỉ người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác(chủ thể của hoạt động)
Chủ ngữ trong câu b chỉ người được hoạt động của người khác hướng đến( đối tượng của hoạt động)
Câu a là câu chủ động
Câu b là câu bị động
?Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ?
?Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ?
Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
GV cho HS đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.
?Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chổ trống?
HS cùng b nà luận suy nghĩ.
HS đọc ghi nhí trong SGK
HS cùng b n à luận suy nghĩ
I.Câu chủ động và câu bị động
_Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác(chủ thể của hoạt động)
Ví dụ : Thầy phạt nó _ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người,vật khác khác hướng vào(chỉ đối tượng của hoạt động)
Ví dụ : Nó bị thầy phạt II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Chọn câu b để điền vào chổ trống trong đoạn trích.
?Lí do vì sao dùng câu bị động?
Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn:câu trước đã nói về Thủy(thông qua chủ ngữ “em tôi”) vì vậy sẽ hợp logic và dể hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thủy(thông qua chủ ngữ
“em”)
?Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.?
HS trả lời cá
nh©n.
-Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
Hoạt động 3. Luyện tập
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 15p
?Tìm câu chủ động trong đoạn trích?
Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
Các câu bịđộng
_ Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê
_ Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đệ nhất thi sĩ.
* Tác dụng: tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó,đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các đoạn văn.
HS cùng b n à luận suy nghĩ .
III.Luyện tập Bài tập trang 58
Hoạt động 4:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p
4.Củng cố:
4.1 Thế nào là câu chủ động?Cho ví dụ?
4.2 Thế nào là câu bị động?Cho ví dụ?
4.3 Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “ý nghĩa văn chương” SGK trang 60
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………
…………..
………
…………..
………...
---@---
Tuần 26: Ngày soạn: 13 /02/
2011
Tiết 95+96: Ngày giảng: 14 /02/
2011