Nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạ n:

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình CAMEL vào phân tích hoạt động của ngân hàng TMCP hàng hải chi nhánh nha trang (Trang 75 - 78)

5. Kết cấ u:

2.4.5.1.Nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạ n:

Khả năng thanh khoản là một chuẩn mực đối với hoạt động của ngân hàng.

Đây là một chi tiêu rất nhạy cảm. Trong thực tế cho thấy một ngân hàng có chất

lượng tài sản Có tốt nhưng khi có một khoản tiền rút ra mà ngân hàng không có khả năng chi trả sẽ dẫn đến bất tín nhiệm của khách hàng. Chính vì vậy mà Ngân hàng

Nhà nước đã có “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” số: 457/2005/ QĐ – NHNN. Trong quy định này đã quy định tỷ lệ tối đa

của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với các ngân

hàng thương mại là 40%. Dưới đây ta phân tích về nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn của MSB Nha Trang trong cho vay trung và dài hạn để nhận xét về khả năng sử

Ta có bảng số liệu về nguồn vốn ngắn hạn như sau: Bảng 2.14: Bảng tính nguồn vốn ngắn hạn ĐVT: triệu đồng 2006 2007 2008 1.Tiền gửi của các TCTD khác 0 0 0 2. Tiền gửi của TCKT và cá nhân - Tiền gửi không kì hạn 46,342 33,508, 48,400 - Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng 8,755 22,591 31,376 3. Tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi không kì hạn 500 781 1,128 - Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng 7,678 20,722 28,299 4. Tiền gửi ký quỹ 3,600 4,199 6,065 5. Phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn 9,469 4,689 6,744 6. Chênh lệch lớn giữa tiền vay của TCTD khác và

tiền cho TCTD đó vay có kì hạn dưới 12 tháng 0 0 0

Tổng 76,344 86,490 122,014

Theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà Nước, tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn mà

MSB được sử dụng để cho vay trung và dài hạn theo quy định là 40%, nghĩa là lấy tổng nguồn vốn ngắn hạn huy động được nhân với 40% ta sẽ thấy được số vốn ngân hàng có thể dùng để cho vay trung và dài hạn. Cụ thể trong từng năm là:

Năm 2006: 40% * 76,344 = 30,538

Năm 2007: 40% * 86,490 = 34,596

Năm 2008: 40% * 122,014 = 48,806

Như vậy nguồn vốn Ngắn hạn được phép sử dụng là năm 2006 hơn 30 tỷ,

năm 2007 là 34 tỷ, và năm 2008 là 48 tỷ. Ta thấy có sự gia tăng qua từng năm

chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng huy động đã tăng đều qua các năm.

Mở rộng nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn đầu tư vào nhiều dự án lớn. Tiếp theo là số liệu về nguồn vốn huy động dài hạn của ngân hàng và nguồn vốn để cho

vay trung và dài hạn. Nguồn để cho vay trung và dài hạn được thể hiện qua bảng phân tích sau:

Bảng 2.15: Bảng tính nguồn cho vay trung và dài hạn

ĐVT: triệu đồng 2006 2007 2008 Tiền gửi dài hạn của cá nhân và tổ chức 9,485 20,853 31,376 Tiền gửi tiết kiệm dài hạn 11,517 16,955 26,123 Vốn tự có 0 0 0 Tổng 21,002 37,808 57,499

Sau có được tổng ngồn vốn được phép cho vay trung và dài hạn, chi nhánh Ngân hàng MSB – NT có thể sử dụng trong khoản nguồn đó để cho vay. Dựa vào bẳng số liệu được ngân hàng cung cấp về các khoản đầu tư trung và dài hạn dưới

đây.

Các khoản đầu tư trung và dài hạn:

Bảng 2.16: Bảng tính các khoản đầu tư trung và dài hạn

ĐVT: triệu đồng

Cấp tín dụng trung hạn 21,857 20,412 36,193

Cấp tín dụng dài hạn 5,778 15,262 19,303

Góp vốn, đầu tư dài hạn 0 0 0

Tài sản cố định 1,358 11,205 16,186

Tổng 28,993 46,880 71,681 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào các bảng trên ta có thể thấy, ví dụ như trong năm 2008, để trang trải cho khoản cho vay 71.681 triệu đồng, MSB đã sử dụng 57.499 triệu đồng của nguồn cho vay trung và dài hạn và phần còn lại lấy trong 48.806 triệu đồng của nguồn vốn ngắn hạn được phép sử dụng. Như vậy nghĩa là MSB đã sử dụng đúng

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình CAMEL vào phân tích hoạt động của ngân hàng TMCP hàng hải chi nhánh nha trang (Trang 75 - 78)