Đọc hiểu chi tiết

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 34 - 37)

1. Bài số 1:

Giới thiệu chân dung “chú tôi” của

cái cò”:

+ hay tửu hay tăm: nghiện rượu + hay nước chè đặc: nghiện chè + hay nằm ngủ trưa: lười biếng + ngày thì ước những ngày mưa, đêm thì ước những đêm thừa trống canh: tính nết thì lười lao động, chỉ thích ăn chơi, hưởng thụ.

-> Dùng hình ảnh nói ngược và phép đối lập để giễu cợt châm biếm nhân vật “ chú tôi”.

- “cái cò lặn lội bờ ao”: thân phận vất vả của người cháu gái.

- “cô yếm đào”: người phụ nữ xinh đẹp, giỏi giang.

-> đối lập với chú tôi.

=> Bài ca chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng trong xã hội và họ đáng cười chê, nhắc nhở, phê phán để thay đổi.

2- Bài số 2:

- Gọi HS đọc bài số 2/51.

? Bài ca đã nhại lại lời của ai?

? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói?

? Cách châm biếm, chế giễu này có gì đặc sắc?

? Bài ca này phê phán hiện tượng nào trong xã hội?

- Gọi HS đọc bài số 2.

- lời của thày bói.

- nói dựa, nói nước đôi.

- gậy ông đập lưng ông - Hiện tượng mê tín dị đoan.

Thày bói phán toàn những chuyện hệ trọng trong cuộc đời một người:

giàu- nghèo, sướng – khổ, cha- mẹ, hôn nhân, con cái….

+ phán rất cụ thể, nói rõ ràng chắc như đinh đóng cột những chuyện hiển nhiên của tạo hóa.

+ nói dựa, nói nước đôi.

-> lời phán vô nghĩa, ấu trĩ đến nực cười.

- cách phê phán, châm biếm, chế giễu “Gậy ông đạp lưng ông” khách quan, dùng ngay những lời phán của thày bói để vạch trần bộ mặt lừa bịp của hắn.

=> Bài ca phê phán châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa bịp và sự mê tín mù quáng của những người thiếu hiểu biết tin vào sự bói toán phản khoa học.

* Ghi nhớ: (SgkT53)

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (5’)

? chọn phương án đúng/53?

- Gọi HS đọc bài đọc thêm.

- chọn phương án đúng.

- Đọc bài/53

III. Luyện tập:

1- bài tập 1/ 53 - phương án C 2- Đọc thêm/ 53 3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học.

4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưu tầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

______________________________________________

Lớp 7 A tiết TKB:...Ngày Giảng:.../.../2012 Sĩ Số :... Vắng :...

TIẾT 15 Tiếng Việt: ĐẠI TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ

- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

- Lưu ý :HS đã học về đại từ ở Tiểu học

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức:

- Khái niệm đại từ - Các loại đại từ.

2. Kĩ năng:

a .Kĩ năng chuyên môn:

- Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết.

- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp.

b.Kĩ năng sống:

- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng Đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng Đại từ.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ. Nghiêm túc trong giờ học.

III. CHUẨN BỊ.

- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ? ? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?

? Làm bài tập 5,6

2. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ , hắn … để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ ,để hỏi . Những từ đó ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ gì , chức năng và cách sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .

Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm về Đạt từ (10’) - Gọi HS đọc bài tập ở sgk

? Từ 1 trỏ ai? Từ 2 trỏ ai?

? Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai đó?

? Từ thế trỏ sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu nghĩa của từ đó trong đoạn văn?

? từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì

? Các từ Nó, Thế, Ai giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Bài tập bổ trợ:

? Cho biết từ chỉ đối tượng nào? Chức vụ ngữ pháp là gì?

a. Con ngựa đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên và hí vang.

b. Người học giỏi nhất lớp là nó.

c. Mọi người điều nhớ nó.

- Đọc vd/sgk.

- chỉ em gái tôi và chỉ con gà.

-Vì được thay thế cho CN được nhắc tới - dùng để hỏi.

- xác định chức vụ NF của từ.

- Thảo luận cặp đôi.

- Trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ xung.

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(456 trang)
w