TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
D. Tiến trình lên lớp
IV. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phân tích tình huống cần bày tỏ lời đề nghị hay mong muốn được giúp đỡ, xem xét...
- Thực hành viết văn bản đề nghị phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Học theo nhóm trao đổi phân tích về những đặc điểm cách viết văn bản đề nghị
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là văn bản hành chính? Mục đích của Văn bản TB,BC,ĐN?
2. Cách trình bày một văn bản hành chính Đáp án
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
ĐN: Văn bản hành chính...
MĐ : - Thông báo nhằm phổ biến một nội dung - Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến
- Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết
7
Câu 2
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm làm vb và ngày tháng - Tên văn bản
- Họ tên , chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận vb
- Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi vb - Nd thông báo , đề nghị , báo cáo
- Kí tên người gửi vb
3
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi chúng ta cần nêu một nguyện vọng nào đó với cơ quan có thẩm quyền hay với cáp trên thì chúng ta phải viết văn bản đề nghị , khi nào cần viết văn bản đề nghị và cách viết văn bản đề nghị ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm của vb đề nghị. Cách làm vb đề nghị
Hs đọc 2 vb trong sgk
? Viết văn bản đề nghị để làm gì ? - Hs: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó ? Giấy đề nghị cần chú ý gì về nội dung và hình thức trình bày ?
- HS: Nội dung rõ ràng , ngắn gọn - Trình bày : trang trọng , sáng sủa , lời lẽ đúng mực
? Em hãy nêu một số tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường , lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ?
- HS: Tự nêu - Gv: Chốt ghi bảng
Hs đọc 4 tình huống trong sgk
? Trong những tình huống đó tình huống nào phải viết giấy đề nghị ? - Hs: a, d
Hs đọc lại 2 vb đề nghị trong sgk
? Các mục trong vb đề nghị được trình bày theo thứ tự nào ?
- Hs:
a. Người hay cơ quan nhận vb đề nghị
b. Người đứng ra viết vb c. Nội dung chính của vb
? Cả 2 vb có điểm gì giống và khác nhau ?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đặc điểm của vb đề nghị:
a. Xét Văn Bản: Văn bản1, Vb2, SGK - Mục đích: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó .
- Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn
- Trình bày : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực.
b. Nhận xét: Ghi Nhớ SGK/126
2. Cách làm vb đề nghị:
a. Tìm hiểu cách làm vb đề nghị:
- Khi viết vb đề nghị cần ghi rõ : Ai đề nghị
? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ?
b. Dàn mục của vb đề nghị: SGk/126
- Hs: Nội dung khác nhau , trình bày khác nhau
? Phần nào là quan trọng nhất trong cả 2 vb ?
- Hs: Ai đề nghị ? đề nghị ai ? đề nghị điều gì ? đề nghị để làm gì ?
? Qua phân tích 2 vb trên , hãy rút ra cách làm một vb đề nghị ?
? Em hãy nêu dàn mục của vb đề nghị ?
- Hs: Đọc SGK/126
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng 2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
II. LUYỆN TẬP : 1. Bài tập 1 :
+ Giống : Ở chổ cả 2 đều là nhu cầu và nguyện vọng chính đáng
+ Khác : Một bên là nguyện vọng của một cá nhân , còn một bên là nhu cầu tập thể.
2. Bài tập 2 :
- Cần tránh các lỗi sau : không đề rõ người gửi ; nội dung vb quá dài nêu ý kiến đề nghị không rõ ràng ; lời văn thiếu trang nhã
…
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Khi nào thì chúng ta phải viết đề nghị ?
- VB đề nghị yêu cầu về nội dung và cách trình bày ntn?
- Học thuộc ghi nhớ
- Viết một vb đề nghị : Sắp thi học kì II, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn toán
- Soạn bài tiếp theo : Văn bản báo cáo VII. RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………...
*****************************************************
Ngày soạn: 07- 04- 2012 Ngày dạy: 09 - 04- 2012
ÔN TẬP VĂN HỌC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về đặc trưng thể loại của các văn bản, những quan niệm về văn chương, vè sự già đẹp của Tiếng Việt trong các văn bản thuộc chương trình Ngữ văn 7.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình,
thơ Đường Luật, Thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thơ Đường Luật.
- Hệ thống Văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn 3. Thái độ:
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Từ đầu năm đến nay , chúng ta đã học rất nhiều vb về phần văn , vậy các em đã học bao nhiêu vb và mang nội dung gì ? Tiết học hôm nay, cô cùng các em hệ thống lại toàn bộ kiến đó
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết - Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm
? Em hãy nhớ lại và ghi lại tất cả các nhan đề các văn bản, tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn 7.
- Hs: Thảo luận trình bày
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tên các vb đã học
Trước tiên các em hãy nhớ và ghi lại những vb ( tác phẩm ) đã học từ đầu học kì I đến nay
HỌC KÌ I HỌC KÌ II
- Cổng trường mở ra - Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sx - Tục ngữ về con người và xh
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
bê
- Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người
- Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm - Nam quốc sơn hà
- Phò giá về kinh - Bánh trôi nước - Qua đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà - Tĩnh dạ tứ
- Ngẫu nhiên viết....
- Nguyên tiêu - Cảnh khuya - Tiếng gà trưa
- Một thứ quà của lúa non ; Cốm - Mùa xuân của tôi
- Đức tính giản dị của BH - ý nghĩa văn chương - Sống chết mặc bay
- Ca Huế trên sống Hương