Đọc - hiểu văn bản

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 341 - 355)

TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

D. Tiến trình lên lớp

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc - chú thích:

tóm tắt truyện.

- H tóm tắt bằng ngôi kể thứ 3, lược bỏ các đoạn đối thoại.

? Văn bản thuộc thể loại gì

? Truyện trung đại và truyện ngắn hiện đại có điểm gì giống và khác nhau.

- Giống: đều thuộc thể loại truyện ngắn (tự sự)

- Khác:

+ Truyện trung đại viết bằng chữ Hán, thiên về kể chuyện người thật, việc thật, cốt truyện đơn giản thường mang mục đích giáo huấn

+ Truyện hiện đại viết bằng văn xuôi hiện đại có tính chất hư cấu, cốt truyện phức tạp hơn hướng vào khắc hoạ hình tượng nhân vật, phản ánh mối quan hệ nhân sinh, đời sống tâm hồn của con người.

? Truyện có thể chia làm mấy phần?

Nội dung của từng phần?

- P1: Từ đầu-> hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân

- P2: Tiếp-> điếu, mày!: Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm

- P3: còn lại: Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

? Phần nội dung nào là chính? Vì sao?

- Phần 2 vì dung lượng dài nhất, tập trung miêu tả làm nổi bật nhân vật chính là quan phủ.

* Tóm tắt.

2. Kết cấu- bố cục:

- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.

- Bố cục: (3 đoạn)

? Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em thấy trong truyện ngắn này tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật gì.

- Tương phản, tăng cấp

? Em hiểu thế nào về nghệ thuật này.

- Tương phản (đối lập): Tạo ra những cảnh tượng, những hành động, những tình cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng b

- Tăng cấp: Các chi tiết, sự việc diễn ra ở mức độ tăng dần

? Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện là gì

- Một bên là cảnh người dân đang vật lộn vất vả để bảo vệ khúc đê

- Một bên là cảnh quan phủ, nha lại lao vào cuộc tổ tôm khi đang đi hộ đê ( giúp đỡ cùng nhau bảo vệ đê)

*GV: Chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu 2 cảnh này để hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện.

? Cảnh muôn dân hộ đê được tác giả miêu tả ntn( thời gian, không gian, địa điểm, không khí, cảnh tượng hộ đê ) - Thời gian: gần 1h đêm

- Không gian: mưa tầm tã, nước sông lên to

- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X núng thế, thẩm lậu.

- Không khí, cảnh tượng hộ đê: trống đánh liên thanh, ốc thổi liên hồi, tiếng người xao xác gọi nhau, hàng trăm

3. Phân tích.

3.1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.

- Hoàn cảnh: Một giờ đêm, ở chỗ đê xung yếu nhất.

-> Tình thế căng thẳng, cấp bách đe dọa cuộc sống của người dân.

- Thiên nhiên: Mưa tầm tã. Mưa vẫn tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên, nhiều khúc đê bị thẩm lậu.

-> Tình thế khẩn cấp, nguy hiểm.

- Cảnh dân phu: Hộ đê từ chiều, đói khát,

nghìn người,….bì bõm dưới bùn lầy.

? Thời gian, không gian được tác giả đưa ra có ý nghĩa gì?

- Đêm khuya, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ-> Nhấn mạnh sự nguy cấp của việc cứu đê.

? Tên sông được nói cụ thể (sông Nhị Hà) nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng ký hiệu (làng X thuộc phủ X).

Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả.

- Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi trong nước ta.

? Em có cảm nhận gì về không khí và tinh thần của con người trong đoạn văn.

- Không khí: nhốn nháo, căng thẳng - Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp - Con người: dốc hết sức lực, khả năng, hết trách nhiệm

? Mặc dù hàng trăm nghìn người làm việc khẩn trương, có trách nhiệm song em thấy tình thế khúc đê có khả quan không? Tìm những câu văn miêu tả tình cảnh lúc bấy giờ?

- Đê núng thế, thẩm lậu:

+ trời : mưa vẫn tầm tã trút xuống + sông: nước cứ cuồn cuộn bốc lên - Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời… hỏng mất -> nguy cấp, vô

mệt mỏi, ướt lướt thướt. Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi...

-> - Ko khí căng thẳng, nhốn nháo, lộn xộn, nhếch nhác.

- Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp

- Con người: dốc hết sức lực, khả năng, hết trách nhiệm

vọng

? Nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn 1 có gì đặc sắc

- Nghệ thuật tương phản: sức trời ngày một dữ dội>< sức người ngày một mệt mỏi, vô vọng

- Nghệ thuật tăng cấp: Mưa mỗi lúc một to, nước sông cứ cuồn cuộn bốc lên-> Tình thế ngày càng nguy cấp - Ngôn ngữ miêu tả:

+ Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm, lướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn) + Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay)

? Qua đó, em nhận xét gì về thái độ của tác giả với cảnh được miêu tả.

? Qua phân tích em có cảm nhận gì về cảnh hộ đê của người dân.

* Nghệ thuật:

- Tương phản: th/nh - con người Nước ngày 1 to.

Sức người mỗi lúc 1 cạn.

- Tăng cấp: Mưa mỗi lúc một to, nước sông cứ cuồn cuộn bốc lên-> Tình thế ngày càng nguy cấp

- Ngôn ngữ biểu cảm.

-> Thái độ lo lắng, đồng cảm, xót thương người dân trong cảnh hoạn nạn do thiên tai gây ra.

- Thiên tai đang từng bước giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân. “Sức người không địch nổi với sức trời” mọi cố gắng trở nên vô vọng.

IV. Củng cố:

? Theo em, 2 bức tranh trong sgk vẽ với dụng ý gì?

- H. Minh hoạ nd chính; tạo cảnh trái ngược, làm nổi bật tư tưởng phê phán...

-G.Khái quát nội dung cơ bản của tiết học.

V. Hướng dẫn về nhà:

- Tìm hiểu nghệ thuật đối lập, tăng cấp trong đoạn tiếp theo.

- H/a quan phụ mẫu được khắc hoạ ntn ? Ý nghĩa của vb.

- Tiết sau học tiếp.

Ngày soạn:11/ 3/ 2012 Ngày giảng:13/ 3/ 2012

Tiết 106.

SỐNG CHẾT MẶC BAY (tiếp theo)

(Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác.

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thâm về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác.

3. Thái độ:

- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ.

- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất.

B. Chuẩn bị:

- Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác.

- Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Phương pháp:

Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm với người khác.

- Học theo nhóm: trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác.

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cảm nhận của em về cảnh hộ đê của người dân

- Cảnh lao động vất vả, cực nhọc, đầy trách nhiệm của người dân trước nguy cơ đê bị vỡ song những cố gắng của họ đều vô vọng vì sức người không địch nổi với sức trời.

III. Bài mới:

Trong lúc nhân dân đang vất vả vật lộn với thiên nhiên để bảo vệ đê thì những người có trách nhiệm bảo vệ đê đang ở đâu, làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp.

Giáo án Ngữ Văn 7 Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Giáo viên : Chảo Văn Nam Năm học :2013 - 2014

? Những kẻ có trách nhiệm trong việc đi hộ đê được nhắc đến trong truyện là ai, chúng đang ở đâu, làm gì?

- Quan lại, nha phủ đánh tổ tôm ở trong đình

? Cảnh trong đình được miêu tả ntn (địa điểm, không khí, quang cảnh)

- Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao, vững chắc.

- Không khí, quang cảnh: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu, người hạ đi lại rộn ràng -> Không khí tĩnh mịch, trang nghiêm.

? Trong đó tác giả tập trung miêu tả cảnh gì - Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm

? Tìm những chi tiết miêu tả quan phụ mẫu (đồ dùng, sinh hoạt, dáng ngồi, cách nói)

- Đồ dùng sinh hoạt: bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm, tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà…(liên hệ với phép liệt kê)

- Dáng ngồi: chễm chệ, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng cho tên người nhà quỳ gãi…

- Cách nói: hách dịch

? Em có nhận xét gì về những đồ dùng sinh hoạt của viên quan khi đi hộ đê.

- Cuộc sống quý phái, trái ngược với cuộc sống lầm than của nhân dân

? Điều quan tâm nhất của viên quan phụ mẫu lúc này là gì.

- Ván bài đang chơi dở

? Qua những chi tiết này em có nhận xét gì về chân dung viên quan phụ mẫu

- oai vệ, có uy quyền với đám nha lại, lính lệ, sống quý phái, ham cờ bạc.

? Thái độ của quan trước cảnh đê có nguy cơ bị vỡ ntn

- Lạnh nhạt, thờ ơ, vô tâm

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết truyện trong đoạn này.

- NT tương phản, liệt kê, giọng văn châm biếm,

3.2. Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm khi đi hộ đê:

*Cảnh trong đình:

- Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao, vững chắc.

- Không khí, quang cảnh: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu, người hạ đi lại rộn ràng -> Không khí tĩnh mịch, trang nghiêm

* Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm:

- Cuộc sống quý phái, trái ngược với cuộc sống lầm than của nhân dân

->oai vệ, có uy quyền với đám nha lại, lính lệ, sống quý phái, ham cờ bạc.

-> thái độ: lạnh nhạt, thờ ơ, vô tâm

- NT tương phản, liệt kê, giọng văn châm biếm, mỉa mai thể hiện thái độ lên án, tố cáo của tác giả.

348

VI. Củng cố :

? HS chơi trò chơi ô chữ:

1.Tác giả của truyện ngắn này ( Phạm Duy Tốn)

2. Một động từ dùng trong khi đánh bài được nhắc đến trong truyện ngắn này ? ( 2 chữ cái) ăn

3. Tên con sông trong câu chuyện này ? ( Nhị Hà)

4. Động từ thể hiện hành động của tên người nhà với với quan phụ mẫu ( ba chữ cái) ( Gãi)

5. Một trong số âm thanh được nhắc đến trong truyện này ( 6 chữ cái) (xao xác) 6. Từ miêu tả vẻ ngoài của người nhà quê được nhắc đến trong truyện ( Lấm láp) 7. Cách tạo ra những hành động , cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau theo một dụng ý nào đó. ( Tương phản)

( ô chữ hàng dọc : tăng cấp)

? Vì sao tác giả lại đặt nhan đề truyện là “ Sống chết mặc bay”

? Cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện V. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc truyện, kể tóm tắt, học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 2 phần luyện tập

- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận văn giải thích

******************************************************

Ngày soạn: 13- 03- 2012 Ngày dạy: 15 - 03 - 2012

Tiết 107 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

`

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, văn bản lập luận giải thích)

để dễ dàng nắm được cách làm bài văn lập luận giải thích.

- Bước đầu hiểu được cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần

lưu ý và lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Các bước làm bài văn lập luận giải thích 2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

3. Thái độ:

- Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ Mục đích của giải thích

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

- Làm rõ vấn đề còn gây thắc mắc, giúp cho người đọc, người nghe nâng cao nhận thức, trí tuệ, hiểu một cách thấu đáo về những vấn đề ấy: từ đó bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người, định hướng hành động hợp với qui luật

10 3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Chúng ta đã tìm hiểu phép lập luận giải thích vậy để nhận diện ra đề văn giải thích có mấy bước làm văn giải thích, tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điề đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu Các bước làm bài văn lập luận giải thích.

Gọi hs đọc đề bài trong sgk

? Muốn làm bài văn nghị luận giải thích trước hết người viết cần phải nắm vững vấn đề gì ? - Hs: Vấn đề nghị luận nêu trong đề bài

? Làm thế nào để tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ ?

HS:Suy nghĩ,trả lời GV:Nhận xét.

? Em có thể rút ra kết luận gì cho việc tìm hiểu đề và tìm ý ?

? Khi tìm hiểu đề và tìm ý xong công việc tiếp theo ta phải làm gì ? ( lập dàn bài )

- HS:Thảo luận nhóm (2p) - GV: Chốt,ghi bảng.

? Phần mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần đạt những yêu cầu gì ?

- Phải mang định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu cần được hiểu )

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:

* Đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ

“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ ấy .

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng và nghĩa sâu xa của câu tục ngữ

- Vận dụng các phép lập luận giải thích - Liên hệ các câu ca dao, tục ngữ tương tự để giải thích

b. Dàn bài:

+ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều để mở rộng

? Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì ?

- HS: Lần lượt trình bày các nội dung cần được giải thích, cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp

- Nghĩa đen, nghĩa bóng và nghĩa sâu

? Phần kết bài trong bài văn lập luận giải thích cần phải làm nhiệm vụ gì ?

- HS: Nêu ý nghĩa của điều cần được giải thích đối với mọi người )

? Em có thể rút ra kết luận gì về việc lập dàn bài cho một bài văn lập luận giải thích? (đó là việc làm cần thiết )

- HS: Gọi hs đọc phần mở bài trong sách giáo khoa

? Các đoạn mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không ? ( có )

? Có phải đối với mỗi bài văn có một cách mở bài duy nhất hay không ? ( không )

? Vậy các em có thể tìm cách mở bài khác để chứng minh cho vấn đề trên ? ( hs tự tìm)

- Gọi hs đọc các phần thân bài trong sgk

? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần thân bài liên kết với mở bài ? Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước đó ? Ngoài cách nói “ thật vậy …” còn có cách nói nào nữa không ?

- HS: Suy nghĩ,trả lời - GV: Nhận xét.

? Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen ntn? Nên giải thích nghĩa đen của từng từ ngữ, từng vế câu trước, rồi giải thích nghĩa đen của các câu, của toàn nhận định sau hay ngược lại ? Vì sao ?

? Nếu sử dụng 1 cách mở bài khác ( theo cách đi từ cái chung đến cái riêng chẳng hạn) thì có thể viết các đoạn thân bài như sgk được hay không ? Vì sao?

- Gọi hs đọc phần kết bài

tầm hiểu biết + Thân bài

- Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa + Kết bài : nêu ý nghĩa của câu tục ngữ

c. Viết bài:

- GV hướng dẫn hs viết phần mở bài, kết bài

d. Đọc lại và sửa bài:

Ghi nhớ : sgk / 86

II. LUYỆN TẬP:

* Viết thêm những cách mở bài khác cho đề bài trên :

Đi một ngày đàng học một sàng khôn quả là một chân lí sâu sắc và tiến bộ.

Nhưng chân lí ấy không chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với người xưa. Ngày nay khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những tuổi trẻ. Hơn bao giờ hết, ngày nay, chúng ta cần phải đi cho biết đó biết đây chứ không chỉ ru rú “ở nhà với

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 341 - 355)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(456 trang)
w