CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỤ HỌC

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 336 - 339)

TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỤ HỌC

VII. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

……….………

Ngày soạn: 08- 03- 2012 Ngày dạy: 10 - 03 - 2012

Tiết 104 :TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của một bài văn lập luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích

2. Kĩ năng:

- Nhận diện và phân tích một văn bnar nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.

- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh . 3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người, định hướng hành động hợp với qui luật

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

1. Thế nào là phép lập luận chứng minh ? 2. Các bước làm bài văn LLCM ?

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

=> Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( Cần được chứng minh ) là đáng tin cậy

5

Câu 2

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

Xác định yêu cầu chung của đề bài : Nêu tư tưởng 2 cách lập luận chứng minh

- Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ b. Lập dàn bài :

- Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh

- Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh c. Viết bài :

d. Đọc bài và sửa bài :

5

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Từ trước đến nay , chúng ta đã học phép lập luận nào ? (chứng minh), vậy tiết này, chúng ta đi tìm hiểu tiếp 1 phép lập luận nữa trong văn nghị luận đó là phép lập luận giải thích.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu Mục đích và phương pháp giải thích:

- Hs: Đọc vd trong sgk

? Trong cuộc sống, em có hay gặp các vấn đề, các sự việc, hiện tượng mà em không giải thích được không ? Cho ví dụ

- Hs : Trong cuộc sống gặp rất nhiều vấn đề khó hiểu

- Vì sao lại có nguyệt thực, Vì sao nước biển lại mặn.

? Vậy muốn hiểu được vấn đề đó ta phải làm như thế nào ? ( giải thích )

? Qua phân tích thì mục đích của giải thích là gì

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Mục đích của giải thích:

- Làm rõ vấn đề còn gây thắc mắc, giúp cho người đọc, người nghe nâng cao nhận thức, trí tuệ, hiểu một cách thấu đáo về những vấn đề ấy: từ đó bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người, định hướng hành động hợp với qui luật

2. Phương pháp giải thích:

+ Tìm hiểu bài văn: Lòng khiêm tốn

+ Đoạn 1: từ điều quan trọng ….người khác - Tác giả nêu bản chất của lòng khiêm tốn, như vậy đã đi vào giải thích

+ Đoạn 2 :

- Hs: Làm rõ những vấn đề còn gây thắc mắc, giúp cho người đọc, người nghe nâng cao nhận thức, trí tuệ, hiểu một cách thấu đáo về vấn đề ấy HS đọc

vb : Lòng khiêm tốn

? Ở đoạn 1 tác giả nói gì về lòng khiêm tốn ? đó có phải là giải thích lòng khiêm tốn không ?

-Hs: Tác giả nêu bản chất của lòng khiêm tốn, như vậy đã đi vào giải thích.

? Đoạn 2 tác giả nói gì về lòng khiêm tốn ? đó có thực sự giải thích lòng khiêm tốn không ?

-Hs: Định nghĩa lòng khiêm tốn như là khái niệm của bài giải thích

- HS đọc hai đoạn văn : Từ Người có tính khiêm tốn đến học mãi mãi

? Người khiêm tốn có những biểu hiện như thế nào ? Chứng minh lòng khiêm tốn bằng biểu hiện thực tế có phải văn giải thích không ?

- Hs: Tự cho mình là kém, phải biết trau dồi, phải học nhiều nữa, không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại

- Giải thích có thể kết hợp với chứng minh

? Tại sao con người phải khiêm tốn ? đoạn văn tìm nguyên nhân cuả lòng khiêm tốn có thuộc văn giải thích không ?

- Hs: Vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là hạt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la ..

- Tìm nguyên nhân của vấn đề cũng

- Tác giả định nghĩa lòng khiêm tốn như là khái niệm của bài giải thích

- Khiêm tốn là biết sống nhún nhường, tự khép mình vào khuôn khổ, nhưng vẫn có hoài bão lớn và không ngừng học hỏi, không khoe khoang tự đề cao mình

+ 2 đoan văn tiếp: Những biểu hiện của người khiêm tốn:- Giải thích có thể kết hợp với chứng minh

- Tự cho mình là kém, phải biết trau dồi, phải học nhiều nữa, không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại ...

- Giải thích bằng cách nêu định nghĩa ( nêu ý nghĩa của từ ngữ, câu chữ, kể cả nghĩa đen nghĩa bóng

- Giải thích bằng cách dựa vào quy luật, mục đích, ý nghĩa của vấn đề

- Giải thích bằng cách lấy dẫn chứng, kể ra các biểu hiện, sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu hoặc cụ thể hoá vấn đề bằng lời diễn đạt chi tiết, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo … của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích.

* Ghi nhớ Sgk

thuộc giải thích

- Giải thích một vấn đề cần kết hợp với chứng minh và đặt câu hỏi: tại sao?

Cùng với câu hỏi: như thế nào ?

? Với vb này em hãy nêu đầu là luận đề, luận cứ, mở bài, thân bài, kết bài, cách liên hệ ntn trong vb

- Hs: Luận đề : Lòng khiêm tốn Luận cứ : + Nói về bản chất + Nói về định nghĩa + Nói về biểu hiện + Nói về nguyên nhân

- Mở bài: là câu đầu; Kết bài là câu cuối; còn lại là thân bài

? Qua phân tích hãy nêu phương pháp lập luận giải thích

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng.

- GV: Chốt ghi bảng

II. LUYỆN TẬP:

- Vấn đề giải thích : Lòng nhân đạo

- Phương pháp giải thích : định nghĩa dùng thực tế mở rộng vấn đề bằng cách nêu khó khăn và tác dụng của vấn đề

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 336 - 339)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(456 trang)
w