CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 372 - 376)

TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

D. Tiến trình lên lớp

V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Thế nào là phép liệt kê ? Nêu tác dụng ?Có mấy kiểu liệt kê ? - Học ghi nhớ sgk

- Làm bài tập 3 b, c

- Soạn bài : ''TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH''

****************************************************

Ngày soạn: 04/ 04/ 2012 Ngày dạy: 06/ 04/ 2012

TIẾT 114 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Có hiểu biết bước đầu về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống..

- Lưu ý: Học sinh đã được biết đến văn bản hành chính là một trong 6 kiểu văn bản( Gồm có : tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ) Ở lớp 6.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của văn bản hành chính: Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống..

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống.

- Viết được văn bản hành chính đúng quy cách.

3. Thái độ:

- Biết viết được một văn bản hành chính đúng quy cách.

III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Từ bậc tiểu học đến lớp 6 các em đã học những loại vb hành chính nào ? em hãy kể tên những loại văn bản hành chính mà em biết ? . Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu xem thế nào là vb hành chính ? Những loại nào thì ta gọi là vb hành chính ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là văn bản I. Thế nào là vb hành chính ?

hành chính.

Gọi 3 hs đọc 3 vb trong sgk

? Khi nào thì người ta viết các vb thông báo , đề nghị và báo cáo ?

- Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt giảng

+ Thông báo : Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng đều biết + Kiến nghị : khi cần đề bạt một nguyện vọng chính đáng của các nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết

+ Báo cáo: Khi cần phải thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp trên

? Mỗi vb có mục đích gì ?

- Hs: - Thông báo nhằm phổ biến một nội dung - Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến - Báo cáo : nhắm tổng kết , nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết

? Ba vb ấy có điểm gì giống và khác nhau ?

- Hs: + Giống : Hình thức trình bày đều theo một trình tự nhất định ( theo mẫu)

+ Khác nhau : về mục đích và nd

? Hình thức trình bày của 3 vb có gì khác với vb truyện và thơ mà em đã học ?

- Hs: Suy nghĩ trả lời.

- Gv: Chốt ghi bảng: Khác : Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng , còn vb hành chính không phải là hư cấu tưởng tượng . Ngôn ngữ thơ được viết theo ngôn ngữ nghệ thuật còn ngôn ngữ vb được viết trên ngôn ngữ hành chính

? Em còn thấy loại vb nào tương tự như 3 loại vb trên ?

- Hs: Biên bản , đơn từ , hợp đồng , sơ yếu lí lịch ….

? Qua phân tích em hãy rút ra đặc điểm của vb hành chính : mục đích , nội dung và hình thức ? ( Ghi nhớ sgk )

? Em vừa học xong phép liệt kê , vậy mẫu nào có sử dụng phép liệt kê ? đó là kiểu liệt kê gì ?

a. Xét Văn bản: Sgk

- Thông báo nhằm phổ biến một nội dung

- Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến

- Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết

=> Văn bản hành chính b. Cách trình bày:

- Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Địa điểm làm vb và ngày tháng

- Họ tên , chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận vb - Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi vb

- Nd thông báo , đề nghị , báo cáo

- Kí tên người gửi vb 2. Nhận xét: Ghi nhớ SGK

- Hs: Vb báo cáo, liệt kê về kết quả trồng cây ( liệt kê thông báo không theo cặp , không tăng tiến )

? Qua phân tích em hãy chjo biết thế nào là văn bản hành chính, Khi viết nội dung của văn bản cần đảm bảo yêu cầu nào?

- Hs: Đọc ghi nhớ SGK/110

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập

? Bài tập 1,2,3,4,5,6 yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng.

- GV: Chốt ghi bảng

II. LUYỆN TẬP:Xử lí tình huống

1. Dùng vb thông báo 2. Dùng vb báo cáo

3. Dùng phương thức biểu cảm 4. Đơn xin nghỉ học

5. Văn bản đề nghị 6. Văn kể chuyện V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Thế nào là vb hành chính ? Nêu cách trình bày vb hành chính

- Viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa qua của lớp mình cho cô giáo chủ nhiệm được biết

- Học phần ghi nhớ sgk - Soạn bài :

***************************************

Ngày soạn: 05- 04- 2012 Ngày dạy: 07- 04- 2012

Tiết 115 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 6 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức tiếng việt đã học ở HKII.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1. Kiến Thức:

- Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức tiếng việt đã học ở HKII.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt 3. Thái độ:

- Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 372 - 376)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(456 trang)
w